Chương 2 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2.1. Phõn tớch cỏc đặc trưng cơ bản của khu vực nghiờn cứu
2.1.1. Xỏc định vị trớ, ranh giới, diện tớch, độ dốc, chỉ số hỡnh dạng, thổ
nhưỡng, mật độ lưới sụng, suối của cỏc lưu vực nghiờn cứu.
2.1.1.1. Vị trớ sụng Đăkbla trong hệ thống sụng tỉnh Kon tum.
Sụng Đăkbla là một trong những sụng chớnh trong hệ thống sụng suối của tỉnh Kon tum, bao gồm: Sụng Đăk Psi, sụng Pụ Kụ, sụng Đăkbla, sụng Sa Thầy và sụng Sờ san. Sụng Đăkbla cú chiều dài 144 km, bắt nguồn từ dóy nỳi Ngọc Krinh cú độ cao từ 1700 – 1850 một ở phớa Đụng Bắc tỉnh Kon tum đến hợp lưu với sụng Pụ Kụ tại thành phố Kon tum. Lưu vực sụng Đăk Bla cú dạng hỡnh nan quạt, phần lớn nằm trờn địa phận tỉnh Kon tum ( gồm thành phố Kon Tum, huyện Kon Rẫy, KonPlong, Tu Mơ Rụng và Đăk Hà) và một phần thuộc huyện ChưPả, tỉnh Gia Lai. Vị trớ sụng Đăkbla trong hệ thống sụng của tỉnh Kon tum được thể hiện ở hỡnh 2.1.
2.1.1.2. Vị trớ và ranh giới cỏc lưu vực nghiờn cứu.
Khu vực nghiờn cứu được phõn chia thành 16 lưu vực sụng, suối, gồm lưu vực chớnh là toàn bộ lưu vực sụng Đăkbla và 15 lưu vực phụ nằm trong lưu vực chớnh, được đỏnh số theo thứ tự từ bắc xuống nam. Tờn sụng, suối và tọa độ điểm tại mặt cắt đầu ra của từng lưu vực nghiờn cứu được thể hiện ở bảng 2.1. Vị trớ và ranh giới cỏc lưu vực
nghiờn cứu thể hiện tại hỡnh 2.2.
Hỡnh 2.2. Vị trớ và ranh giới cỏc lưu vực. 2.1.1.3. Diện tớch, độ dốc, chỉ số hỡnh dạng lưu vực.
Ứng dụng cụng nghệ giải đoỏn ảnh viễn thỏm và GIS, với sự hỗ trợ của cỏc phần mềm chuyờn dụng trờn mỏy vi tớnh, cỏc chỉ tiờu diện tớch, độ dốc và chỉ số hỡnh dạng của cỏc lưu vực trong phạm vi nghiờn cứu đó được tớnh toỏn và thể hiện chi tiết tại bảng 2.1.
Qua phõn tớch bản đồ địa hỡnh và số liệu tại bảng 2.1. cho thấy: Địa hỡnh của lưu vực sụng Đăkbla rất phức tạp và bị chia cắt mạnh. Toàn bộ hệ thống sụng Đăkbla nằm kẹp giữa hai nhỏnh của hệ nỳi Ngọc Linh. Phớa Bắc lưu vực kẹp giữa nhỏnh phớa Tõy của hệ nỳi Ngọc Linh, dễ dàng tiếp nhận lượng mưa gõy ra do giú mựa Đụng bắc, nhất là khi cú bóo hoặc ỏp thấp nhiệt đới kết hợp với khụng khớ lạnh tăng cường. Phớa Nam lưu vực với hệ nỳi cao tạo thành một vũng cung qua eo nỳi của thỏc Yaly nối liền cỏc dóy nỳi phớa Tõy của lưu vực, rất thuận lợi cho việc đún giú mựa Tõy Nam.
Bảng 2.1. Diện tớch, độ dốc, chỉ số hỡnh dạng cỏc lưu vực nghiờn cứu. STT LƯU VỰC TỌA ĐỘ MẶT CẮT ( Theo hệ VN 2000) TấN SễNG,SUỐI DIỆN TÍCH ĐỘ DỐC CHỈ SỐ HèNH DẠNG X Y km2 (%) 1 1 576165 1635923 Đắk SNghộ 204,4 29,88 2,47 2 2 578461 1624182 Đắk SNghộ 369,1 30,20 2,52 3 3 585308 1619376 Đắk Khe 13,2 19,84 1,77 4 4 583718 1614159 Đắk Pụ Ne 42,2 17,30 2,31 5 5 586651 1615206 Đắk PNe 67,0 23,38 2,03 6 6 574862 1600608 Đắk Pne 289,8 29,49 2,15 7 7 567569 1620430 Đắk AKụi 145,3 37,15 1,89 8 8 567997 1620428 Đắk AKụi 33,3 38,87 1,79 9 9 570043 1614987 Đắk La 13,6 33,77 2,00 10 10 569959 1612311 Đắk Gret 54,0 36,23 1,84 11 11 573614 1602942 Đắk AKụi 380,9 36,09 2,14 12 12 573462 1600952 Đắkbla1 956,0 27,54 2,24 13 13 570276 1597891 Đắk Năng 39,7 25,68 1,96 14 14 566848 1595478 Đắk Tờ Re 32,6 25,74 2,05 15 15 559662 1589124 Đăk ĐRờ 3,9 17,98 1,96 16 ĐĂKBLA 557556 1586771 Đắkbla 3.060 24,18 2,69
( Nguồn tài liệu : Đề tài thu thập, tớnh toỏn và tổng hợp, 2011 )
Độ cao bỡnh quõn của lưu vực sụng Đăkbla là 1.090 m, điểm cao nhất 2.060 m, điểm thấp nhất 200 m. Độ dốc bỡnh quõn của lưu vực chớnh là 24%. Cỏc lưu vực phụ cú những đặc điểm địa hỡnh khỏc biệt, hầu hết bề mặt lưu vực dốc, hạn chế quỏ trỡnh tớch lũy nước trờn bề mặt lưu vực, khả năng tập trung nước ở vựng thấp tương đối nhanh. Chỉ số hỡnh dạng lưu vực sụng Đăkbla và hầu hết cỏc lưu vực phụ tương đối lớn, cho thấy hỡnh dạng cỏc lưu vực sụng dài và hẹp, nước trong dũng chảy tập trung nhanh.
2.1.1.4. Thổ nhưỡng.
Do sự đa dạng về địa hỡnh (độ cao, độ dốc), địa chất (đỏ mẹ, thành phần khoỏng, tầng dày) và điều kiện khớ hậu (nhiệt độ, độ ẩm,lượng mưa) đó ảnh hưởng mạnh đến quỏ trỡnh phong húa, cho nờn trong lưu vực sụng Đăkbla đó
hỡnh thành nờn nhiều loại đất khỏc nhau. Qua phõn tớch bản đồ đất của lưu vực nghiờn cứu cho thấy, hầu hết cỏc loại đất phõn bố đan xen trờn nhiều vựng địa hỡnh khỏc nhau, được thể hiện ở hỡnh 1.1, phụ lục 1. Kết quả phõn tớch bản đồ và tớnh toỏn diện tớch từng loại đất trong lưu vực nghiờn cứu được thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Diện tớch cỏc loại đất trong lưu vực sụng Đăkbla. Số TT Ký hiệu Tờn đất Diện tớch Tỷ lệ (%) 1 D Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ 8.616,57 2,82
2 E Đất xúi mũn trơ sỏi đỏ 35.883,58 11,73
3 Fa Đất đỏ vàng trờn đỏ macma axit 40.649,16 13,28
4 Fk Đất nõu đỏ trờn đỏ Bazan 27.682,91 9,05
5 Fp Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước 3.534,65 1,16
6 Fs Đất đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất 55.560,45 18,16
7 Ft Đất nõu tớm trờn đỏ Bazan 5.043,31 1,65
8 Fu Đất nõu vàng trờn đỏ Bazan 1.968,11 0,64
9 Ha Đất mựn đỏ vàng trờn đỏ macma axit 52.656,75 17,21
10 Hk Đất mựn nõu đỏ trờn đỏ macma bazơ
và trung tớnh 21.462,62 7,01
11 Ho Đất mặt nước 1.259,02 0,41
12 Hs Đất mựn đỏ vàng trờn đỏ sột và biến chất 40.919,47 13,37
13 Pbc Đất phự sa được bồi chua 329,64 0,11
14 Pf Đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ vàng 746,07 0,24
15 Py Đất phự sa ngũi suối 2.650,81 0,87
16 Ru Đất nõu thẩm trờn đỏ Bazan 1.444,81 0,47
17 Xa Đất xỏm trờn đỏ macma axit và đỏ cỏt 5.592,10 1,83
Tổng 306.000,00 100,00
2.1.1.5. Mạng lưới sụng, suối trong lưu vực sụng Đăkbla.
Lưu vực sụng Đắk Bla cú hệ thống sụng suối khỏ phỏt triển với mật độ lưới sụng trung bỡnh từ 0,48 – 0,50 km/km2. Thượng nguồn của sụng Đăkbla là hợp lưu của ba nhỏnh sụng: Nhỏnh sụng chớnh cú tờn gọi ĐăkSnghộ chảy trờn vựng nỳi cao theo hướng Bắc – Nam với chiều dài 74 km. Nhỏnh thứ hai là sụng Đắk Akụi (cũn cú tờn gọi khỏc là Kon Keng), chảy theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam với chiều dài 50km; nhỏnh thứ 3 là sụng Đắk Pne chảy theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam, gần ranh giới hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum với chiều dài 56 km. Tớnh tổng cộng cỏc nhỏnh suối cú chiều dài từ 10km trở lờn, sụng Đắk Bla cú tổng cộng 18 chi lưu cấp 1 và cấp 2. Từ trung lưu tới đoạn hợp lưu với sụng Pụkụ, sụng Đăk Bla chảy theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam, địa hỡnh thoải, lũng sụng uốn khỳc, nhiều ghềnh và thung lũng. Độ rộng lũng sụng ở đoạn này thay đổi lớn, vào mựa kiệt khoảng 40 - 50 m, vào mựa lũ lũng sụng rộng đến 400 - 500 m.