Bài tập trên lớp và thực hành

Một phần của tài liệu tiểu luận phương pháp dạy học tin học đại cương (Trang 27 - 55)

Củng cố kiến thức về hệ soạn thảo winword, sinh trả lời được câu hỏi có liên quan, rèn luyện tính nhanh nhẹn khoa học cho học sinh, thái độ học tập tích cực môn tin học.

• Mục tiêu học thực hành:

Học sinh có kỹ năng sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản microsofr word, thái độ học tập tích cực học phần tin học, học nghiêm túc khi học trong phòng máy.

a. Bài tập trên lớp

Câu 1: Để mở một cửa sổ mới trong Winword ta thực hiện :

Cách 1:Vào File ->New

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +N

Cách 3: Nhấn vào nút New trên thanh công cụ

Câu 2: Lưu văn bản với tên có sẵn như thế nào?

Cách thực hiện : có 3 cách Cách 1 : Vào File ->Save

Cách 2 :Nhấn tổ hợp phím Ctrl +S

Cách 3 :Nhấp nút Save trên thanh công cụ

Câu 3: Đóng cửa sổ văn bản?

Cách thực hiên : có 3 cách

• Nhấn vào nút Close trên thanh menu • Vào menu File -> Close

• Nhấn tổ hợp phím Ctrl +F4

Câu 4: Khi thực hiện định dạng đoạn văn bản cần chọn cả đoạn văn bản hay không? Không, chỉ cần đặt điểm chèn vào đoạn văn bản cần định dạng.

Câu 5: Đưa ra một ô là các nút lệnh. Học sinh trả lời chức năng của từng nút lênh?

Nút lệnh Tên Chức năng New Mở mới văn bản Open Mở văn bản đã có sẵn Save Lưu văn bản

Print In văn bản Copy Sao chép Cut Di chuyển Paste Dán văn bản

Undo Phục hồi thao tác vừa thực hiện

Câu 6: Hãy nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản?

Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn hình ảnh. - Vào lệnh Insert\ Picture\ From File.

- Nháy chọn tệp hình ảnh cần chèn và nháy nút Insert.

Câu 7: Nêu cách chèn thêm hàng?

Di chuyển con trỏ soạn thảo sang bên phải bảng (ngoài cột cuối cùng) và nhấn phím Enter -> một hàng mới được tạo ra thêm sau hàng có con trỏ soạn thảo.

b.Bài tập thực hành :

Bài 1 : Phần căn bản

1. Khởi động Winword .

2. Quản lý thanh công cụ (Toolbars) : thực hiện bật/tắt : • Ruler(Vertical , Horizontal) .

Formatting Toolbar .

Standard Toolbar .

Drawing Toolbar .

3. Cài đặt Font chữ trong Winword theo các trường hợp sau :

a) Hãy cài đặt Font chữ mặc nhiên trên Winword như sau : Fontname : VNI- Times , Font Style : Normal , Size : 12 . Sau khi cài đặt , hãy đóng Winword và khởi động lại để kiểm tra kết quả cài đặt .

b) Hãy cài đặt Font chữ mặc nhiên trên Winword như sau : Fontname : Tahoma, FontStyle : Regular , Size : 12 . Sau khi cài đặt , hãy đóng Winword và khởi động lại để kiểm tra kết quả cài đặt .

4. Vị trí lưu trữ tập tin (Files location) : Thực hiện tuần tự các yêu cầu sau :

- Dùng chương trình Windows Explorer (hoặc Winword) để tạo một SubFolder mang tên THUCTAP (trong Folder My Documents) .

- Xác định vị trí lưu trữ mặc nhiên của Winword là C:\My Documents\THUCTAP

5. Chỉnh kiểu giấy thành Landscape

7. Chỉnh kiểu giấy lại thành Portrait .

Bài 2 :Hãy thực hiện lệnh gán phím cho các Symbols sau :

Sau đó thử nghiệm kết quả của việc gán phím này

Bài 3 :

1.Tạo tập tin có nội dung sau (sau đó lưu lại với tên tùy ý)

Họ và tên Mức lương Phụ cấp Thực lãnh Nguyễn Văn A 333 12.00 Lê Thị B 359 13.50 Trần Viết C 333 10.00 Nguyễn Trần D 405 18.50 Lê Thanh E 333 19.00

2. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (sau dòng tiêu đề) và thêm vào nội dung như sau:

Thái Phương F 500 30.00

3. Chèn thêm một cột vào trước cột đầu tiên có tiêu đề là Stt và đánh số thứ tự cho danh

sách (Format/ Bullets and Numbering).

4. Dùng công thức tính cột Thực lãnh = Mức lương + Phụ cấp. Hướng dẫn: chọn menu Table/ Formula...

5. Sắp xếp danh sách theo thứ tự Mức lương tăng dần, đối với những người có cùng mức lương thì sắp xếp theo thứ tự Phụ cấp giảm dần.

6. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (trên dòng tiêu đề) và một dòng cuối danh sách. Sau đó định dạng lại Table như sau:

Stt Họ và tên Lương - Phụ cấp - Thực lãnh của CB-CNV Mức lương Phụ cấp Thực lãnh 6 Thái Phương F 500 30.00 4 Nguyễn Trần D 405 18.50 2 Lê Thị B 359 13.50 3 Trần Viết C 333 10.00

1 Nguyễn Văn A 333 12.00

5 Lê Thanh E 333 19.00

Tổng cộng

Bài 4: Tạo tập tin có nội dung sau (sau đó lưu lại với tên tùy ý)

Em sẽ kể anh nghe

Chuyện con thuyền và biển

Từ ngày nào chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi Cách hải âu, sóng biếc Đưa thuyền đi muôn nơi

Lòng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la

Thuyền đi hoài không mỏi

Biển vẫn xa ... còn xa Những đêm trăng hiền từ

Biển như cô gái nhỏ Thầm thì gửi tâm tư

Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có khi vô cớ

Biển ào ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thuở Có bao giờ đứng yên?)

Bài 5 : Vẽ các hình sau

Sinh viên: Lê Thị Ánh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đình Yên 31 a

b I

R

x y

Bài 7 : Đánh công thức toán học sau: dx b a x x x x ∫ + 2 4 2 . 3

Bài 8 : Dùng thanh công cụ Drawing để vẽ sơ đồ sau:

c.Nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn thực hành

- Trước kia vào thực hành giáo viên hướng dẫn nội quy phòng máy. - Giáo viên chuẩn bị phương tiện để học sinh thực hành thực hành. - Giao cho học sinh đề bài thực hành qua văn bản.

- Để học sinh thực hiện khi có vướng mắc thì có thể hỏi giáo viên hướng dẫn. - Sau khi học sinh thực hành xong yêu cầu học sinh lưu bài lại và giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá.

Đơn vị xử lý trung tâm Thiết bị nhập Bộ nhớ trong Thiết bị xuất Bộ nhớ ngoài

CHƯƠNG III :THIẾT KẾ CHI TIẾT MỘT BÀI DẠY TRÊN LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC

BÀI DẠY :

Một số công cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản(2 tiết)

Bài này nằm ở giữa chương nên đã có các kiến thức căn bản ở bài học trước. 1- Mục tiêu của bài dạy.

Học sinh đạt được mục tiêu sau: Giáo dưỡng, giáo dục, phát triển.

a. Về giáo dục: Trang bị kiến thức cách thao tác để sử dụng hỗ trợ soạn thảo văn bản

như : Định dạng ký tự lớn đầu dòng, chèn ký tự đặc biệt, phân cột cho tài liệu, định dạng khung và màu nền văn bản, đưa và làm việc với văn bản, vẻ hình trong văn bản, chèn chữ nổi (Word art) vào văn bản, đưa ký tự toán học vào văn bản.

b. Về giáo dục: Xây dựng cho học sinh tính tham thích môn học, có tinh thần kỷ luật

cao.

c. Về phát triển: Trang bị kỹ năng như thực hiện được các thao tác định dạng ký tự

lớn đầu dòng, chèn ký tự đặc biệt, phân cột cho tài liệu, định dạng khung và màu nền văn bản, đưa và làm việc với văn bản, vẻ hình trong văn bản, chèn chữ nổi (Word art) vào văn bản, đưa ký tự toán học vào văn bản.

2- Phân tích cấu trúc nội dung của bài từ đó xác định trọng tâm của bài theo bảy thao tác sư phạm kinh điển. của bài theo bảy thao tác sư phạm kinh điển.

a. Phân chia nội dung thành các phần và các đơn nguyên kiến thức độc lập tương đối với nhau.

Sau khi đã thực hiện phần thiết kế tổng quan cho cả môn học và cho chương IV. Đối với từng bài cụ thể thì phải chia từng đơn nguyên nhỏ theo logic của quá trình nhận thức và nội dung dạy học. Chương IV chia làm 3 phần lớn và phần lựa chọn cho tiết học này là mục II : “Một số công cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản”.

Ta chia thành 8 đơn nguyên như sau : 3.1. Định dạng ký tự lớn đầu dòng 3.2. Chèn ký tự đặc biệt

3.3 Phân cột cho tài liệu

3.4. Định dạng khung và màu nền cho văn bản 3.5. Đưa và làm việc hình ảnh với văn bản 3.6. Vẽ hình trong văn bản

3.7. Chèn chữ nỗi vào văn bản

3.8. Đưa ký hiệu toán học vào văn bản

b. Các khái niệm cần hình thành

+ Định dạng ký tự + Đồ họa trong văn bản

c. Các đơn nguyên kiến thức đóng vai trò mở đường, cơ sở cho toàn bài và còn dùng về sau này

Cái đơn nguyên kiến thức đóng vai trò mở đường nằm ở mục I, II : Giới thiệu microsoft word, các thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản.

Đối với bài một số công cụ hỗ trợ văn bản thì kiến thức đóng vai trò mở đường, cơ sở cho toàn bài :

3.2. Chèn ký tự đặc biệt

3.5. Đưa và làm việc với hình ảnh với văn bản

Sau khi học xong thì học sinh biết cách chèn theo các bước theo cách vào thanh thực đơn chính và tiếp theo đó lựa chọn để xuất hiện các hộp thoại để thực hiện các thao tác. Khi học phần đưa kiến thức “Đưa và làm việc hình ảnh với văn bản” các kiến thức đã được sử dụng sẽ áp dụng tương tự với các đơn nguyên khác trong bài.

Đơn nguyên còn áp dụng về sau : Tất cả các nội dung được trình bày trong bài đều áp dụng cho việc soạn thảo và định dạng văn bản.

d. Xác định cơ sở khoa học của các hiện tượng, các quá trình, các giải pháp kỹ thuật đã nêu trong bài.

Khi sử dụng các công cụ soạn thảo văn bản đề phải tuân theo các bước làm. Yêu cầu học sinh phải đi lần lượt từng bước.

e. Những đơn nguyên khó dạy, khó tiếp thu

Đây là phần dạy các kiến thức căn bản nên không có nội dung khó tiếp thu.

f. Xác định các đơn nguyên có thể lồng vào dạy phương pháp nhận thức.

Đơn nguyên lồng vào phương pháp dạy nhận thức : + Đưa và làm việc với hình ảnh trong văn bản + Vẽ hình trong văn bản

Để hình thành cho học sinh phương pháp nhận thức thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh pháp triển trí tuệ theo cơ sơ của sự phát triển của Vưgôtxki là “vùng phát triển gần nhất”. Đối với học sinh để phát triển trí tuệ của mình không có cách nào khác là phải tự mình hành động, hành động một cách tích cực và tự giác. Hướng cho học sinh nắm được quy luật chung cho những phương pháp hỗ trợ soạn thảo văn bản.

h. Xác định những kiến thức học sinh đã học từ trước có liên quan trực tiếp tới bài giảng:

+ Thêm bớt thanh công cụ

+ Lựa chọn một từ, một dòng hoặc một đoạn trong văn bản + Sao chép, di chuyển văn bản

+ Thay đổi kiểu chữ

i. Giáo dục những nội dung giáo dục nhân cách có thể lồng vào trong quá trình dạy kiến thức chuyên môn

+ Tính kỷ luật cao

+ Tinh thần ham học hỏi, tự tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo + Thái độ tích học khi học học phần tin học

j. Chỉ ra cách khai thác tính ứng dụng của bài vào giải quyết những vấn đề thực tiễn

Sau khi học bài này học sinh biết các trình bày văn bản theo mô hình khoa học như : Nhấn mạnh văn bản bằng ký tự đầu dòng, đưa hình ảnh vào văn bản để minh họa thêm, biết vẽ hình bằng công cụ Drawing, đưa ký tự toán học vào văn bản, biết

chèn chữ nổi để làm nổi bật tiêu đề. Văn bản được trình bài một các khoa học làm điều kiện thuận lợi để người đọc dễ nắm bắt nội dung.

3- Lựa chọn phương pháp hoặc hệ phương pháp dạy học cùng với các phương tiện dạy học tương ứng để giảng dạy những đơn nguyên phải với các phương tiện dạy học tương ứng để giảng dạy những đơn nguyên phải trình bày trên lớp:

a. Phương pháp

Do cơ sở vật chất chưa đáp ứng được so với nhu cầu của môn học nên phương pháp sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết trình. Phương pháp bổ trợ là phương pháp đàm thoại kết hợp với trực quan sinh động.

b. Phương tiện

- Đề cương bài giảng (tài liệu in) - Bảng + phấn

- Tranh minh họa

4- Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học để triển khai bài:

- Hình thức lớp - bài

5- Thiết kế phần tự lực cho những nội dung giao cho học sinh tự nghiên cứu cùng những câu hỏi, bài tập tương ứng

- Vấn đề tự động trong văn bản

- Tìm hiểu công cụ hỗ trợ tìm kiếm và thay thế.

6- Soạn thảo nội dung kiểm tra đánh giá toàn bài

* Mục tiêu : Học sinh hệ thống và phát triển kiến thức, hình thành các kỹ năng phân

tích tổng hợp, so sánh. Xây dựng tinh thần tự giác tích cực học tập của học sinh.

a. Nội dung đánh giá

* Phần tự học : Đọc tài liệu

Câu 1 : Anh (chị) hãy nêu cách chèn số trang tự động trong winword. Câu 2 : Anh chị hãy nêu cách tìm kiếm và thay thế trong văn bản.

Đáp án :

- Bước 1: Vào insert/Page number

- Bước 2: Xuất hiện hộp thoại : Page number

Hiệu chỉnh cho phù hợp với yêu cầu : Position: Chọn vị trí số trang

Alignment: Chọn căn lề số trang

* Nhấn Fomat để định dạng cách số trang.

- Bước 3: Chọn ok Câu 2

Tìm kiếm:

B1: Chọn Edit\ Find (hoặc Ctrl + F) để mở hộp thoại Find and Replace với trang

Find.

B2: Gõ nội dung cần tìm vào ô Find what.

B3: Nháy nút Find Next để tìm (nháy nút Cancel để kết thúc).  Thay thế:

B1: Chọn Edit\ Replace (hoặc Ctrl + H) để mở hộp thoại Find and Replace với trang

Replace.

B2: Gõ nội dung cần thay thế vào ô Find what. B3: Gõ nội dung được thay thế vào ô Replace with. B4: Nháy nút Find Next để tìm.

B5: Có 2 cách thực hiện

+ Nháy nút Replace để thay thế từng từ (dãy ký tự).

+ Nháy nút Replace All để thay thế tất cả các cụm từ tìm được bằng cụm từ thay thế. Mục tiêu :

Phần vừa học :

Câu 1: Nêu các nguyên tắc chung khi thay đổi kích thức vị trí của hình ảnh, đồ họa, các ký tự đặc biệt, công thức toán học.

Đáp án : Chọn đối tượng cần thay đổi kích thước, sau khi chọn sẽ xuất hiện 8 ô vuông trắng bao xung quanh đối tượng, bạn có thể đặt con trỏ chuột vào 1 trong 8 ô vuông đó và kéo rê, kích thước của hình ảnh sẽ thay đổi theo chiều kéo.

Câu 2: Muốn chèn những đối tượng vào văn bản thì các bước làm chung là gì? Áp dụng cho cách chèn hình ảnh và văn bản.

Đáp án: * Chèn đối tường bất kì + Chọn vị trí cần chèn.

+ Trên các thanh thực đơn chính, tùy từng nhiệm vụ cụ thể mà lựa chọn nhóm thực đơn đúng.

+ Thực hiện các bước lựa chọn trên hộp thoại cho phù hợp với yêu cầu văn bản (nếu có)

+ Nhấp nút thực hiện : ok hoặc insert.

* Áp dụng:

+ Chọn vị trí cần chèn

+ Trên thanh thực đơn chính chọn Insert sau đó chọn Picture\Clip Art\Clip Art Xuất hiện hộp thoại clip art và thực hiện thac tác lựa chọn hình ảnh.

+ Trường hợp này khi kích vào hình ảnh thì hình ảnh đã xuất hiện trên màn hình soạn thảo mà đã lựa chọn. Đối với các công cụ chèn đối tượng khác thì có thêm mục thực hiện lựa chọn.

7- Trình bày giáo án

Bài soạn số 3

Chương 4: Hệ soạn thảo winword Tiết 3: Các công cụ soạn thảo văn bản Trường : ……….. Môn học: Tin học đại cương

Bài dạy: Một số công cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản Số tiết : 02 (Lý thuyết) Năm học: ……….. Lớp: ………. Ngày dạy:……… I. Mục tiêu bài học

a. Mục tiêu giáo dưỡng: Trang bị cho học sinh kiến thức là cách thao tác để sử

biệt, phân cột cho tài liệu, định dạng khung và màu nền văn bản, đưa và làm việc với văn bản, vẻ hình trong văn bản, chèn chữ nổi (Word art) vào văn bản, đưa ký tự toán

Một phần của tài liệu tiểu luận phương pháp dạy học tin học đại cương (Trang 27 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w