Chọn kết cấu nền kho lạnh

Một phần của tài liệu ĐỒ án thiết kế hệ thống lạnh cho kho cấp đông, kho phân phối đặt tại quảng trị (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG 2 TÍNH CÁCH NHIỆT – CÁCH ẨM KHO LẠNH

2.3 Chọn kết cấu nền kho lạnh

Ta chỉ cần tính nền cho kho bảo quản, cịn buồng kết đơng IQF thì khơng cần tính nền (vì ta dùng panel cách nhiệt cho 6 mặt máy cấp đông)

2.3.1 Chọn kết cấu nền cho kho bảo quản lạnh

Kho bảo quản lạnh có nhiệt độ buồng là 5oC Tham khảo bảng 3.1 tài liệu [1] trang 81 ta có:

Bảng 2.8 Kết cấu buồng bảo quản lạnh (từ trên xuống dưới)

STT Lớp Chiều dày.mm Hệ số dẫn nhiệt.W/mK

1 Thép tấm 5 45.3

2 Bê tông 100 1.20

3 Cách nhiệt polyurethan δcn 0.047

4 Perganin và giấy dầu cách ẩm 2 0.18

5 Bê tông cốt thép 150 1.4

6 Lớp cát khô 300 0.35

α1 = 23,3 W/m2K

α2 = 9 W/m2K – đối với buồng bảo quản lạnh Theo bảng 3.6 [1. tr.84] ta có:

- k = 0,41 W/m2K với nhiệt độ buồng lạnh là 1oC

Theo phương trình 2.2 chiều dày lớp cách nhiệt Polyurethan tối thiểu là:

- δcn=0,047.[ 1

0,41−( 1

23,3+0,00545,3 +0,11,2+0,0020,18 +0,151,4 +0,30,35+19)]

- δcn=0,058m

Hệ số truyền nhiệt thực tế của nền bảo quản lạnh theo công thức (2.1):

kbqltt=0,356 W/m2K

2.3.2 Chọn kết cấu nền cho kho bảo quản đông

Buồng bảo quản đơng có nhiệt độ -18oC.

Để tránh xảy ra đóng băng nền ta có thể sử dụng 2 phương pháp:

- Sử dụng dịng chất lỏng nóng (glycol) đi trong ống hoặc sử dụng điện trở sưởi đẻ gia nhiệt cho nền

- Xây kết cấu các con lươn thơng gió, các con lươn thơng gió được xây bằng bê tơng hoặc gạch thẻ, cao khoảng 100 đến 200mm đảm bảo thơng gió tốt. Khoảng cách giữa các con lươn tối đa 400mm. Bề mặt các con lươn dốc về hai phía 2% để tránh đọng nước

Ở bản thiết kế này ta chọn sử dụng phương pháp xây các con lươn thơng gió

Bảng 2.9 Kết cấu nền buồng bảo quản đông (từ trên xuống dưới)

STT Lớp Chiều dày(mm) nhiệt (W/mK)Hệ số dẫn

1 Nền nhẵn 20 1,4

2 Lớp bê tông chịu lực 150 1,2

3 Chống ẩm perganin, giấy dầu 2,5 0.018

4 Polyurethane δcn 0,047

5 Chống ẩm perganin, giấy dầu 2,5 0,018

6 Lớp bê tông tăng cường 150 1,6

7 Con lươn thơng gió 150 1,2

Chọn tốc độ khơng khí trong kênh là: vair=3m/s. nhiệt độ trung bình của khơng khí trong kênh là 20oC. hệ số dẫn nhiệt của lớp thơng gió là:

λ=25,66mW/mK.

Theo bảng 3.7 tài liệu [1] trang 86. ta có: - α1 = 23.3 W/m2K

- α2 = 10.5 W/m2K – đối với buồng bảo quản đông và buồng IQF Theo bảng 3.6 [1. tr.84] ta có:

- kbqd= 0,23 W/m2K với nhiệt độ buồng bảo quản đông là -18oC

Theo phương trình 2.2 chiều dày lớp cách nhiệt Polyurethan tối thiểu là:

δcn_bqd=0,047.[ 1

0,23−( 1

23,3+0.021,4 + 0,151,2 +0,00250,18 .2+0,151,6 +0,151,2 +10,51 )]

δcn_bqd=0,168 m

Ta chọn chiều dày thực của lớp cách nhiệt của buồng bảo quản đông là: δcn_bqđ = 0,175 m

kthbqd= 1 1

23,3+0.021,4 +0,151,2 +0,00250,18 .2+0.1750.047+0,151,6 +0,151,2 +10,51

= 0,222

(W/m2K) Tính tốn tương tự cho buồng bảo quản lạnh, ta có bảng sau

Bảng 2.10 Độ dày của các tấm PE theo từng buồng

Buồng δcn(mm) kn (W/m2K)

Buồng bảo quản đông 200 0,356

Một phần của tài liệu ĐỒ án thiết kế hệ thống lạnh cho kho cấp đông, kho phân phối đặt tại quảng trị (Trang 29 - 32)