Chương 1 Một số lý luận cơ bản về hoạt động quảng cáo trên Facebook
2.1. Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh và các yếu tố nội bộ của công ty
Havimec
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Havimec
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu dịch vụ và du lịch Hùng Vương (tên viết tắt HAVIMEC.JSC) là doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập từ tháng 6 năm 2015. Trải qua quá trình hình thành phát triển, Havimec tự hào là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làm việc, tu nghiệp tại nước ngoài. Hiện nay, Havimec đang quản lý trên 5000 lao động đang làm việc tại Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,…
Trong những năm qua, HAVIMEC ln cung ứng nguồn lao động có chất lượng cho các đối tác và chủ sử dụng lao động đồng thời cam kết đảm bảo mức lương, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động làm việc tại nước ngoài.
- Tên Cơng Ty viết bằng tiếng việt: CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH HÙNG VƯƠNG
- Tên giao dịch: Hung Vuong Import Export Service And Tourism Joint Stock Company
- Mã số doanh nghiệp: 0105965799
- Địa chỉ: Số 7B5, lô B5, đường Nguyễn Cảnh Dị, khu đơ thị Đại Kim, Phường Đại Kim, Quận Hồng Mai, Hà Nội
- Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng anh (Viết tắt): HAVIMEC.JSC - Cơ quan thuế quản lý: Chi cục thuế Quận Hoàng Mai
- Điện thoại/ Fax: 0462951318/0436410071
- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Mạnh Phương - Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần ngồi nhà nước - Ngày bắt đầu thành lập: 09/08/2012
- Ngành nghề kinh doanh chính: Cung ứng và quản lý nguồn lao động - Logo: 5 bàn tay khác màu nắm vào nhau
Hình 9. Logo cơng ty Havimec
- Slogan: Cùng nhau phát triển
Hình 10. Sogan cơng ty Havimec
- Website: https://havimec.com
- Facebook: https://www.facebook.com/Dailoan.havimec/
2.1.2. Tổng quan về tình hình kinh doanh của công ty Havimec
Bảng 2. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2019-2020
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 So sánh năm 2020 với năm 2019 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối Tổng doanh thu (Tỷ đồng) 13,656 14,749 1,093 8% Tổng chi phí (Tỷ đồng) 12,291 13,674 1,383 11,3%
Lợi nhuận trước thuế
(Tỷ đồng) 1,365 1,075 -0,29 -21,2%
Lợi nhuận sau thuế
(Tỷ đồng) 1,065 0,84 -0,225 -21,12%
2.1.3. Các yếu tố nội bộ của công ty Havimec
2.1.3.1. Bộ máy tổ chức
Sơ đồ 2. Bộ máy tổ chức công ty Havimec
2.1.3.2. Đặc điểm bô phận kinh doanh marketing của cơng ty
Phịng tuyển chọn lao động – phịng kinh doanh: Phịng kinh doanh có chức năng lên kế hoạch và thực hiện cơng việc tìm kiếm và tuyển chọn lao động cho doanh nghiệp. Ngồi ra, các nhân viên cịn hỗ trợ đảm nhiệm cùng người lao động làm thủ tục trong suốt quá trình cung ứng dịch vụ phù hợp với định hướng của công ty và tuân thủ pháp luật.
Phịng tuyển chọn lao động có chức năng tương tự với phòng kinh doanh của doanh nghiệp với các chức năng như tiếp cận và thu hút người lao động, tư vấn, giới thiệu, cung cấp thông tin, tài liệu về dịch vụ, ký hợp đồng và theo dõi, hỗ trợ giải đáp trong q trình cung ứng dịch vụ mơi giới xuất khẩu lao động
Yêu cầu đối với nhân viên tuyển chọn lao động/nhân viên kinh doanh:
- Trình độ cao đẳng trở lên và tốt nghiệp các chuyên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, marketing,…
- Có kinh nghiệm làm nhân viên kinh doanh, tư vấn viên, chăm sóc khách hàng,…
2.2. Phân tích tác động của các yếu tố mơi trường đến hoạt động quảng cáo trên Facebook của Công ty Havimec
2.2.1. Môi trường vĩ mô
Đối với sản phẩm dịch vụ phức tạp như môi giới xuất khẩu lao động, mỗi một yếu tố trong môi trường vĩ mô đều tác động tới hoạt động quảng cáo trên Facebook theo một khía cạnh và mức độ khác nhau. Khơng chỉ riêng công ty Havimec mà các doanh nghiệp khác đều chịu ảnh hưởng từ các yếu tố này. Do đó, việc phân tích các yếu tố của môi trường vĩ mô giúp giúp doanh nghiệp giảm bớt những nguy cơ và nắm bắt được thời cơ từ thị trường trong hoạt động quảng cáo trên Facebook. Đối với dịch vụ xuất khẩu lao động, lượng thơng tin khách hàng tìm kiếm là rất lớn nên cơng ty càng chuẩn bị nội dung chi tiết bao nhiêu thì cơ hội tiếp cận được khách hàng càng lớn. Đặc biệt, những nội dung liên quan đến môi trường nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên, chính trị - pháp luật, văn hố và cơng nghệ là những thơng tin hữu ích góp phần tác động vào quá
Tổng Giám Đốc
Phịng Hành
chính - Kế tốn chọn lao độngPhịng Tuyển thị trường quốc tếPhòng phát triển Phòng đào tạo Phòng nghiệp vụ
Chi nhánh Hà Nội
Chí nhánh Hồ Chí Minh
trình ra quyết định của khách hàng. Phần này, tập trung vào phân tích những yếu tơ mơi trường vĩ mô, áp dụng lên Việt Nam và Đài Loan.
Nhân khẩu học
Yếu tố nhân khẩu học hay dân số tác động tới hoạt động quảng cáo trên Facebook chủ yếu trên các phương diện sau
- Quy mô và tốc độ tăng dân số tác động tới quy mô cung cầu. Thị trường Việt Nam là một thị trường lớn với quy mô dân số lên tới 100 triệu người, tốc độ tăng dân số 0,9% (2020)
- Cơ cấu dân số tác động tới nhu cầu của các hàng hố dịch vụ như mơi giới xuất khẩu lao động và đặc tính của nhu cầu. Việt Nam đang nằm trong giai đoạn dân số vàng với 61,5 % người trong độ tuổi lao động từ 25 – 49 (2019) mang lại nguồn lao động dồi dào. (Theo tổng cục thống kê)
- Tốc độ đơ thị hố nhanh chóng tạo nên sức ép cho thị trường việc làm tại các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi tại các vùng nơng thơn thì sự lựa chọn nghề nghiệp cịn nhiều hạn chế.
Môi trường kinh tế
Trong các nguyên tắc kinh tế cơ bản, cơ cấu kinh tế và mức độ phát triển kinh tế của Đài Loan tiến bộ hơn nhiều so với Việt Nam. Dưới đây là biểu đồ cơ cấu kinh tế của Việt Nam và Đài Loan trong năm 2018.
a. Cơ cấu kinh tế
Bảng 3. Cơ cấu kinh tế Việt Nam và Đài Loan trong năm 2018:
Quốc gia
Ngành Việt Nam Đài Loan
Nông nghiệp 14,57% 1,6%
Công nghiệp 34,28% 35,3%
Dịch Vụ 41,17% 63,1%
1.60%
35.30%
63.10%
Cơ cấu kinh tế Đài Loan 2018
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 14.57% 34.28% 41.17% 9.98%
Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2018
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp Biểu đồ 3 Biểu đồ 4
Ngành nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng cao 14,57% GDP và sử dụng tới 36% tổng lực lượng lao động vào năm 2018. Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp nặng đóng góp 34,28% GDP và sử dụng 28% tổng lực lượng lao động vào năm 2018 (Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới).
Trong khi đó, tại Đài Loan ngành nơng nghiệp chỉ đóng góp rất khiêm tốn vào GDP (1,6% vào năm 2018 theo số liệu của cơ quan thống kê chính thức) và sử dụng khoảng 5% lực lượng lao động ở Đài Loan.
Ngành công nghiệp chiếm hơn 35,3% GDP và sử dụng khoảng 35% lực lượng lao động. Mặc dù các ngành cơng nghiệp truyền thống như sắt thép, hóa chất và máy móc chiếm gần một nửa sản lượng cơng nghiệp, nhưng các ngành công nghiệp mới lại năng động hơn. Đài Loan là một trong những nhà cung cấp chất bán dẫn, máy tính và điện thoại di động lớn nhất thế giới. Đây cũng là nhà cung cấp màn hình máy tính lớn nhất. Phần lớn những đơn hàng xuất khẩu lao động của công ty Havimec thường bao gồm các công việc như cơng nhân các nhà máy trong ngành cơng nghiệp nói chung và điện tử (Công ty công nghệ Garmin Ltd., công ty điện tử Nam Á Formosa, Nhà máy điện tử Liên Quân), công việc hộ lý và giúp việc trong gia đình, hay chăm sóc người già trong các việc dưỡng lão.
b. Mức độ phát triển kinh tế
Bảng 4. GDP bình quân đầu người của Việt Nam và Đài Loan 2018-2019
Quốc gia
Năm Việt Nam Đài Loan
2019 $3,415 $25,909
2018 $3,211 $25,004
Nền kinh tế Đài Loan là một nền kinh tế thị trường tự do rất phát triển. Đây là quốc gia lớn thứ bảy ở châu Á và lớn thứ 20 trên thế giới tính theo sức mua tương
đương, cho phép Đài Loan được đưa vào nhóm các nền kinh tế tiên tiến bởi Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Quốc gia này được Ngân hàng Thế giới đánh giá trong nhóm các nền kinh tế có thu nhập cao.
Nhìn vào GDP bình qn đầu người do chính phủ Đài Loan cơng bố so với chỉ sổ này của Việt Nam theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ta có thể thấy Đài Loan có mức độ phát triển cao hơn Việt Nam nhiều lần. Do đó, người lao động khi làm việc tại đây có mức lương cao hơn nhiều so với làm việc tại Việt Nam, dù chi phí có sinh hoạt có cao hơn nhưng người lao động vẫn có khả năng tiết kiệm được một khoản tiền khi về nước.
Môi trường công nghệ
Ngày nay, người lao động được tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin, tìm hiểu kỹ càng về cơng ty mơi giới và doanh nghiệp mình sẽ làm việc ở nước sở tại. Với sự phát triển mạnh mẽ của điện thoại di động và Internet, người lao động ở nước ngồi có thể dễ dàng liên hệ hỗ trợ hoặc liên lạc với người thân tại quê nhà. Những điều này đã đóng góp to lớn vào việc xố bỏ những rào cản tâm lý đối với người lao động khi quyết định đi xuất khẩu lao động.
Mơi trường chính trị - pháp luật
Đài Loan là một nước có mơi trường chính trị phức tạp và không ổn định do những tranh cãi xoay quanh chủ quyền quốc gia với Trung Quốc. Điều này ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá của người dân Đài Loan, họ khá nhạy cảm về việc được công nhận là một quốc gia độc lập với Trung Quốc. Do đó, đây là một lưu ý quan trọng đối với người lao động nước ngồi tại nơi đây, nếu khơng được đào tạo để nắm bắt rõ, rất có khả năng người Việt sẽ gặp những rắc rối khơng đáng có tại Đài Loan.
Liên quan tới lĩnh vực chính của cơng ty là hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, pháp luật Đài Loan quy định người nước ngoài làm việc làm việc tại đây đều phải nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật sở tại. Ngồi ra, cũng giống như chính sách ở Việt Nam, người lao động trong quá trình đi lao động Đài Loan, người lao động buộc phải tham gia và chi trả các khoản bảo hiểm y tế và bảo hiểm lao động.
Mơi trường văn hố
Việt Nam duy trì mối quan hệ ngoại giao khơng chính thức với Đài Loan một cách độc lập. “Những tác động từ văn hóa, di dân hoặc hợp tác lao động, hợp tác đầu tư đã củng cố mối quan hệ khơng chính thức này. Hai nước thường xuyên duy trì những chuyến viếng thăm song phương, giúp đẩy mạnh dòng vốn đầu tư đáng kể giữa Đài
Loan và Việt Nam.”
2.2.2. Môi trường ngành kinh doanh sản phẩm dịch vụ
2.2.2.1. Nhà nhập khẩu dịch vụ 2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Phần trên là bản mô tả chi tiết về những yếu tố của môi trường vĩ mô tác động tới hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở Đài Loan. Bên cạnh đó, các yếu tố trong mơi trường ngành cũng tác động rất lớn tới hoạt động của công ty phải kể đến như các nhà cung cấp, trung gian marketing, đối thủ cạnh tranh khách hàng và công chúng.
Havimec là một công ty dịch vụ nên các nhà cung cấp chủ yếu là cung cấp dịch vụ trong quá trình chuẩn bị và đưa người lao động sang Đài Loan. Các nhà cung cấp dịch vụ phải kể đến là: Trung tâm đào tạo Tiếng Trung và văn hoá nước sở tại, Văn phịng cơng chứng và dịch thuật, Văn phịng tư vấn pháp luật, bệnh viện và các nhà cung cấp khác. Các nhà cung cấp này đóng vai trị then chốt vì dịch vụ cốt lõi của cơng ty chính là hỗ trợ người lao động hoàn thiện hồ sơ theo quy định, điều mà khá phức tạp và mất nhiều thời gian nếu khơng có kinh nghiệm.
Như đã trình bày ở trên, do Havimec khơng có phịng marketing riêng, nên các nhân viên marketing tại công ty sẽ làm việc cùng với các công ty quảng cáo để khởi chạy các chiến dịch truyền thơng. Cơng ty khơng có trung gian phân phối do đặc điểm của marketing dịch vụ, mà trực tiếp phân phối sản phẩm của mình.
Dịch vụ mơi giới xuất khẩu lao động sang thị trường Đài Loan là dịch vụ có từ lâu nên trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh về bán hàng hay thương hiệu, quy mô lớn, kinh nghiệm lâu năm. Một số doanh nghiệp cạnh tranh phải kể đến là Công ty cung ứng Nhân lực Năm Châu, Công ty Hồng Long, Cơng ty Tín Phát, Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kinh Doanh Tồn Cầu,...
Tệp khách hàng nói chung của cơng ty Havimec là những người lao động phổ thơng có thu nhập trung bình thấp ở các vùng nơng thơn chăm chỉ có ý chí làm việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho bản thân của gia đình. Ngồi ra, chi phí và tính khắt khe của thị trường Đài Loan không cao như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Australia do đó nhiều người lao động có thể lựa chọn phù hợp với năng lực của bản thân. Do đó, mà số lượng người Việt Nam sang Đài Loan lao động ngày càng nhiều.
2.3. Kết quả phân tích thực trạng hoạt động quảng cáo trên Facebook của công ty cổ phần xuất nhập khẩu dịch vụ và du lịch Hùng Vương
2.3.1. Thực trạng tình thế cặp dịch vụ xuất khẩu lao động – thị trường Đài Loan
* Nhu cầu nhập khẩu dịch vụ lao động Việt Nam của Đài Loan
Đài Loan là quốc gia phát triển tại Châu Á, người dân có mức sống ngày càng cao. Người dân Đài Loan có khơng quan tâm tới các công việc phổ thông và lao động chân tay, nặng nhọc. Đài Loan luôn thiếu nhân lực trong các ngành nghề này và nhập khẩu các lao động từ các nước đang phát triền Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Philippines. Doanh nghiệp Đài Loan tuyển lao động nước ngoài trong các khu vực ngành nghề sau:
- Cơ khí: Tiện, sản xuất bản lề, các sản phẩm năng lượng mặt trời, gia công kim loại... - Xây dựng: giàn giáo, cốt pha, xây chát, làm ván khuôn xây dựng...
- Đánh bắt cá gần bờ
- Điện tử: gia công linh kiện, lắp ráp linh kiện, làm thẻ từ...
- Chế biến thực phẩm: làm bánh nướng, bánh mì, kẹo bánh, nước ngọt, đóng gói, chế biến thủy hải sản, cơm hộp ...
* Các hình thức xuất khẩu dịch vụ lao động Việt Nam mà công ty thực hiện: Trong 5 hình thức xuất khẩu lao động sang nước ngồi:
- Hiệp định chính phủ ký kết giữa hai nước - Hợp tác lao động và chuyên gia
- Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khốn xây dựng cơng trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngồi và đầu tư ra nước ngồi
- Thơng qua các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động (chủ yếu) - Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngồi. Cơng ty Havimec thực hiện xuất khẩu dịch vụ lao động qua hình thức thứ tư với dịch vụ cung ứng lao động Việt Nam sang Đài Loan.
* Mức độ cạnh tranh thị trường dịch vụ lao động nhập nhập khẩu của Đài Loan
Thị phần tiếp nhận lao động nước ngoài tại Đài loan vẫn tiếp tục gia tăng và thị phần tiếp nhận lao động Việt Nam ln duy trì xếp thứ 2, sau 5 năm tăng thêm 3% thị phần, đến năm 2013 lao động Việt Nam đang chiếm trên 25% và chỉ sau Indonesia.