Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả, giải quyết những khó khăn và

Một phần của tài liệu Công tác xét xử án hành chính tại tòa án nhân dân tỉnh đắklắk (Trang 40 - 45)

4. Bố cục đề tài

2.7 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả, giải quyết những khó khăn và

và vướng mắc trên.

Để khắc phục những tình trạng nêu trên thì em xin đưa ra những giải pháp nằm khắc phục những điểm hạn chế trên:

Cần có sự kiên quyết của Lãnh đạo đơn vị trong công tác điều hành, chỉ đạo hoạt động xét xử án hành chính án của cơ quan. Cần phải giảm tình trạng số lượng án chưa đưa ra xét xử. Cần giải thích rõ cho người dân để người dân hiểu rõ được vấn đề từ đó sẽ hạn chế các đơn khiếu nại gửi đến cơ quan. Khi người dân cần tư vấn các thủ tục liên quan đến tố tụng thì các cán bộ trong Tịa án cần có trách nhiệm hơn, giải thích tận tình cho người dân, tránh tình trang chỉ làm việc mang tính đối phó, qua loa coi như cho xong công việc. Thư ký và thẩm phán phải làm việc hết sức mình và không ngần ngại va chạm, làm việc bằng tất cả trách nhiệm của mình.

Tịa án nhân dân tối cao cần phải tăng cường công tác bồi dưỡng, huấn luyện, tập huấn cho thư ký và thẩm phán về chuyên môn nghiệp vụ cho thư ký và thẩm phán Tòa án. Đặc biệt là kỹ năng giải quyết các vụ án hành chính, Tịa án nhân dân tối cao cần phải ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện tốt cho công tác xét xử án của Tòa các cấp. Bên cạnh đó các thẩm phán và thư ký Tịa án cũng cần phải tự mình nghiên cứu, hiểu rõ được

tinh thần và nội dung văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành liên quan đến cơng việc. Từ đó mới có thể vận dụng tốt vào cơng ác hồn tất hồ sơ vụ án và đưa cụ án ra xét xử. Khi được Chánh án Tòa án nhân dân quyết định bổ nhiệm xét xử thì Thẩm phán cũng phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, chi tiết nội dung vụ án, nguyên do gây ra lỗi tranh chấp, yêu cầu của đương sự, trao đổi với thư ký về hướng và tinh thần giải quyết vụ án. Cần tơt chức các phiên hịa giải giữa các đương sự với nhau, nếu khơng thành thì mới tiến hành hồn tất hồ sơ đưa ra xét xử. Nếu trường hợp khi quyền lợi của người dân đã được đảm bảo cần phải giải thích rõ cho họ và định hướng để họ biết được cần phải tự nguyện rút đơn, hạn chế những vấn đề pháp lý liên quan.

Từ công tác tổ chức đối thoại, sẽ tạo được sự trao đối với nguyên đơn và bị đơn, qua cuộc đối thoại hai bên cũng dễ có được những thỏa thuận nhằm mục đích hịa giải. Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản có thời gian và cơ hội để sửa những điểm sai của mình nếu có, từ đó sẽ khơng tốn nhiều thời gian hồn tất hồ sơ vụ việc và cơng tác xét xử sẽ không cần thiết nữa. Giảm được lượng án còn tồn đọng, khơng mất nhiều thời gian và chi phí của các bên liên quan.

Vật tư và các trang thiết bị của Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk qua thời gian dài đưa vào sử dụng đã rất cũ. Bởi vậy cần phải đầu tư hỗ trợ trang thiết bị để các cán bộ làm việc tốt hơn. Nhiều vụ án hành chính liên quan đến lĩnh vực đất đai nên cần phải đến thẩm định tại chỗ và khi lập đoàn thẩm định cần phải có trang thiết bị chuyên dụng. Vậy nên cần đầu tư thêm trang thiết bị để các cán bộ thực tiện tốt công tác xét xử những vụ án cần đến công tác thẩm định, đỡ mất thời gian và công sức.

Cần kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật để sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình xã hội hiện nay. Bởi mặc dù nhiều văn bản pháp luật đã sửa đổi nhưng theo như tình hình hiện tại, nhiều văn bản vẫn tồn tại những bất cập riêng. Khiến các Thẩm phán khó áp dụng thực tiễn vào trong cơng tác xét xử. Sửa đối văn bản quy phạm pháp luật nhằm tránh những vướng mắc khi áp dụng Luật tố tụng hành chính vào cơng tác xét xử như trên.

Các cấp ban ngành cần phối hợp với Tòa án nhân dân tỉnh ĐăkLắk thực hiện tốt việc cung ứng hồ sơ, chứng cứ vụ án để có thể đảm bảo khơng gây khó khăn trong việc thu thập tài liệu chứng cứ.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, nhất là phát huy vai trò của người đứng đầu. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các đơn vị, chú trọng cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng, tác phong, lề lối làm việc của đội ngũ cơng chức Tịa án nhân dân, nhất là đối với đội ngũ lãnh đạo quản lý và chức danh trong ngành.

Phải đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải quyết xét xử các loại án liên quan đến hành chính trong năm 2019 hiện tại, thủ tục tranh tụng khi tiến hành xét xử cũng cần thực hiện tốt. Tránh những sai phạm trong công tác xét xử, khơng có tình trạng án tun khơng rõ rang do lỗi chủ quan của Thẩm phán.

Cần phải có những chế tài xử lí những cá nhân, đương sự liên quan đến vụ án hành chính cố tình khơng hợp tác, gây cản trở khó khăn trong cơng tác xét xử án. Nhất quyết khơng để tình trạng cá nhân đương sự chây ì gây cản trở trong cơng tác hồn tất hồ sơ thủ tục vụ án.

Thống nhất việc áp dụng văn bản pháp luật vào công tác xét xử, bởi thực tế có quá nhiều văn bản hướng dẫn không thống nhất với nhau cần có sự thống nhất. Tăng cường việc cơng bố án lệ trong xé xử, để Tịa án các cấp có thể theo đó mà giải quyết án chính xác hơn, tránh những sai xót trong quá trình tuyên án. Tận dụng hộp thư điện tử của Tòa án nhân dân tối cao để đề nghị hướng dẫn giải đáp vướng mắc khó khắn mắc phải. Khi có khó khăn phải lập tức thơng báo Tịa án nhân dân tối cao để được sự hướng dẫn giải quyết vụ án cụ thể hơn.

Khó khăn về thời hạn xét xử các vụ án phức tạp và đương sự khơng hợp tác giải quyết. Vì thời gian giải quyết vụ án là có hạn, mà một số đương sự thường khơng có mặt khi xét xử án hoặc khi thư kí tiến hành tống đạt văn bản thì khơng chịu hợp tác. Cần phải có quy định thêm về thời hạn xét xử những vụ án nằm trong trường hợp trên,và những điều kiện bắt buộc cho các đương sự để những người có quyền và nghĩa vụ liên quan chịu hợp tác với thư ký và thẩm phán Tịa án. Từ đó giảm bớt những khó khăn khi phải tống đạt văn bản

hay thu thập tài liệu cho các đương sự. Giảm bớt nhiều áp lực cho thư ký và thẩm phán vì một lúc họ phải giải quyết nhiều loại án khác nhau.

Về giải quyết vấn đề tranh tụng tại phiên tịa hành chính, Tịa án nhân dân cùng với chính quyền địa phương ở các xã vũng sâu vùng xa cần có sự hợp tác với nhau. Tổ chức những buổi phố biến pháp luật cho người dân hiểu hơn được vấn đề, giải đáp thắc mắc cho người dân khi vướng phải. Khi có tranh chấp về án hành chính xảy ra thì các thư ký Tịa án cần phải nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho người dân, mình sai và đúng ở điểm nào. Từ đó khi tiến hành xét xử phiên tịa hành chính đến khâu tranh tụng người dân mới có thể trình bày những vấn đề họ gặp phải, khơng bị ảnh hưởng đến quyền lợi của đương sự.

Về người đại diện trong tố tụng hành chính cần quy định thêm số người được đại diện ủy quyền khi tham gia vào vụ việc hành chính. Luật tố tụng hành chính chỉ cho phép Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp ủy quyền cho cấp phó của mình, cần phải mở rộng thêm như Chủ tịch ủy ban nhân dân có thể ủy quyền cho các thủ trưởng cơ quan chuyên môn là thành viên của Ủy ban nhân dân để tham gia tố tụng. Bởi như quy định của Luật tố tụng hành chính là vẫn cịn hạn chế về người đại diện. cần phải mở rộng thêm lượng người có thể đại diện. Nếu chủ tịch hoặc phó chủ tịch Ủy ban nhân dân khơng đến xét xử thì những câu hỏi của Thẩm phán vẫn sẽ được Thư ký lưu lại và tiến hành tống đạt cho Ủy ban nhân dân. Khi nhận được văn bản thì Ủy ban nhân dân sẽ tiến hành trả lời những câu hỏi của Thẩm phán theo quy định bẳng văn bản cụ thể.

KẾT LUẬN

Từ những phân tích trên đã làm rõ được vai trò quan trọng của Tịa án nhân dân trong cơng tác xét xử án hành chính hiện nay. Bởi bối cảnh nước ta hiện nay, những vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước ln tồn tại nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập cịn tồn tại. Án hành chính ln là những vụ án khó khăn, thường mất nhiều thời gian để thu thập hồ sơ và chứng cứ.Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk đã phần nào hồn thành tốt cơng tác xét xử án hành chính và nhiều loại án khác như dân sự, hình sự, kinh doanh thương mại… Giúp phần nào sửa chữa được những sai phạm mà cơ quan có thẩm quyền đã đưa ra quyết định, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các đương sự. Góp phần xây dựng hệ thống tư pháp cơ sở vững mạnh, tạo và xây dựng lại niềm tin của nhân dân. Từ đó đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp cho nhân dân, tránh những xung đột về những vụ án hành chính xảy ra trên địa bàn tỉnh.

Chuyên đề cũng đã phân tích những khuyết điểm mà cơng tác xét xử án hành chính tại Tịa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk đã và đang vướng mắc phải. Theo những phân tích đó để thấy được những điểm cịn hạn chế, chưa hợp lý của nhiều vấn đề. Đưa ra những phương hướng giải quyết nhăm khắc phục những hạn chế trên và phần nào đó giúp cơng tác xét xử án hành chính tại Tịa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk hoàn thiện đạt kết quả tốt hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật hành chính 2015 (Quốc hội).

2. Từ điển tiếng Việt1988 (tác giả viện ngôn ngữ học, nhà xuất bản từ điển bách khoa.)

3. Luật tố tụng hành chính 2015 (Quốc hội).

4. Tòa án nhân dân tối cao: Tài liệu kỹ năng xét xử án hành chính (tài liệu lưu hành nội bộ).

5. Tòa án nhân dân tối cao: Tài liệu những điểm mới luật tố tụng hành chính 2015 (tài liệu lưu hành nội bộ).

6. Thống kê thụ ký giải quyết các vụ án hành chính sơ thẩm năm 2017 Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk.

7. Thống kê thụ ký giải quyết các vụ án hành chính sơ thẩm năm 2017 Tòa án nhân dân tỉnh ĐắkLắk.

8. Nghị quyết 02/2017/NQ-HĐTP biểu mẫu trong tố tụng hành chính. 9. Nghị định 71/2016/NĐ0CP quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành

án hành chính và xử lý trách nhiệm đối với người không thi hành bản án, quyết định Tòa án.

Một phần của tài liệu Công tác xét xử án hành chính tại tòa án nhân dân tỉnh đắklắk (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)