Nồng độ hidro(độ pH)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN (Trang 78 - 81)

H2O → H++ OH-

Trong nước thiờn nhiờn nồng độ ion H+ khụng chỉ phụ thuộc vào sự phõn li của nước mà cũn phụ thuộc nhiều vào tỉ số giữa nồng độ axit cacbonic (H2CO3) và cỏc ion của nú.

Nhưng mức độ phõn ly của nước vụ cựng nhỏ bộ: trong 1 lớt nước (1.000 : 18,016 = 55,51 phõn tử gam), chỉ cú 10–7 phõn tử gam bị phõn ly (ở nhiệt độ t0= 250C).

Theo định luật tỏc dụng khối lượng và do phần nước khụng phõn ly rất lớn so với phõn tử nước bị phõn ly, nờn [H2O] coi như khụng đổi. Do đú, ta cú: KH2O = [H+] [OH–] = 10–7= 1014

Nếu đặt pH = – lg [H+] và pOH = – lg [OH-] thỡ khi lấy lụgarit tớch số trờn, ta được:

pH + pOH = 14, vậy pH = pOH = 7

Khi nước cú phản ứng trung tớnh. Nhưng, như ta biết, nước trong thiờn nhiờn là một dung dịch chứa nhiều chất hũa tan khỏc nhau, do đú sự phõn ly của nước cú thể tăng lờn hoặc giảm đi, cú nghĩa là nồng độ H+ cú thể nhiều hơn hoặc ớt hơn so với [OH-].

Theo độ pH nước dưới đất cú thể chia ra làm 5 nhúm sau: Siờu axit pH < 5; axit 5<pH<7; trung tớnh pH=7; Bazơ 7<pH<9; siờu bazo pH>9.

3. Độ cứng

Tớnh chất của nước gõy nờn bởi sự cú mặt của cỏc ion canxi va magie được gọi là tớnh chất cứng của chỳng

Độ cứng tồn phần của nước được xỏc định bằng sự cú mặt của tồn bộ cỏc ion

canxi và magie trong nước.

Độ cứng cỏc bon hay độ cứng tạm thời gõy nờn do cỏc muối hidro cacbonat và

cacbonat canxi và magie.

Độ cứng vĩnh cửu là hiệu số giữa độ cứng tồn phần và độ cứng tạm thời.

Độ cứng theo cỏc tiờu chuẩn khỏc nhau được biểu diễn bằng những đơn vị khỏc nhau. Vớ dụ đơn vị 1mg-đl/l độ cứng tương ứng với 20,04 mg Ca2+ hay 12,16 mg Mg2+ trong 1 lớt nước.

Nước cứng gõy lờn cặn trong cỏc nồi hơi và khụng hồn tồn thớch hợp với ăn uống sinh hoạt. Theo độ cứng nước chia ra cỏc nhúm sau:

Rất mềm <1.5 mg - đl/l

Mềm 1.5ữ3.0 mg - đl/l Tương đối cứng 3.0ữ6.0 mg - đl/l Cứng 6.0ữ9.0 mg - đl/l Rất cứng >9.0 mg - đl/l

4. Độ kiềm

Độ kiềm gõy lờn do sự cú mặt trong nước cỏc chất kiềm natri (NaOH), cacbonat và hidro cacbonat natri (NaCO3 và NaHCO3). Phụ thuộc vào cỏc ion gõy lờn tớnh kiềm chia ra cỏc loại kiềm sau: Hydroxyt, cacbonat và hidro cacbonat.

Độ kiềm được biểu diễn bằng những đơn vị khỏc nhau, vớ dụ mg-đl/l. 1mg-đl/l độ kiềm ứng với 40 mg/l NaOH, 53 mg/l Na2CO3 và 84.22mg/l NaHCO3. Tổng độ kiểm là đặc tớnh quan trọng của nước dưới đất, được tớnh toỏn khi sử dụng nước cho cỏc thiết bị lạnh, cỏc thiết bị sử dụng năng lượng hơi nước.

Đ5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT1. Đỏnh giỏ chất lượng nước trong sinh hoạt 1. Đỏnh giỏ chất lượng nước trong sinh hoạt

- Nước dựng trong sinh hoạt chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt nờn loại nước khụng chứa cỏc nguyờn tố độc hại đối với cơ thể và cỏc vi khuẩn gõy bệnh.

- Yờu cầu của nước dựng trong sinh hoạt :

+ Yờu cầu về mỹ thuật : Nước phải trong suốt, khụng màu, khụng cú mựi,vị

lạ

+ Yờu cầu về cỏc độc hại : nước phải sạch về mặt hoỏ học, khụng chứa cỏc

chất nguy hiểm như axit, kiềm và cỏc chất độc khỏc, khụng chứa nhiều cỏc chất khú hồ tan, khụng được quỏ cứng và khụng cú cỏc chất phúng xạ. Lượng cặn khụ khụng vượt quỏ 1g/l, độ cứng 7.0mg-dl/l; lượng sắt ≤ 0.3 mg/l

+ Yờu cầu về vi sinh vật : hàm lượng vi sinh vật gõy bệnh đường ruột khụng

cao và khụng gõy nguy hại đến sức khoẻ người sử dụng. Về mặt này thường được đỏnh giỏ theo cỏc chỉ tiờu giỏn tiếp. Dựa vào sự cú mặt của vi khuẩn coli để đỏnh giỏ vờ sự nhiễm bẩn của nước. Vi khuẩn này khụng gõy bệnh nhưng sự cú mặt của nú chứng tỏ cú mặt của cỏc vi trựng gõy bệnh (thương hàn, kiết lị …) . Thụng thường người ta đỏnh giỏ trờn 2 chỉ tiờu :

 Cụli đơn vị : là lượng coli cú mặt trong 1 lit nước

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỊA CHẤT THỦY VĂN (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w