Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính tờ số 10 tỷ lệ 1 500 thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 27 - 35)

Vào cơ sở dữ liệu trịđo

file TXT file ACS Nhập số liệu

Sửa chữa đối tượng bản đồ

Hiển thị, sửa chữa trịđo

Lưu trữ bản đồ file DGN

Vào cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính

Nạp file bản đồ DGN

Xử lý mã, tạo bản đồ tựđộng Sửa chữa lỗi

( MRFClean, MRFFlang ) tạo vùng

2.2. Cơ sở pháp lý

-Luật đất đai năm 2013, ngày 29/11/2013 của Quốc hội .

-Quyết định số 235/2000/QĐ-TCĐC ngày 26/06/2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục địa chính về việc cơng bố hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong toàn ngành địa chính.

-Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 số 45/2013/QH13.

-Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000

- Thông tư số: 25/2014/TT-BTNMT của BộTài nguyên và Môi trường ban hành ngày 19/5/2014 Quy định về bản đồ địa chính.

- Thông tư số 49/2016/TT-BTNMT ngày 28/12/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu cơng trình, sản phẩm trong lĩnh vực quản lý đất đai

- Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của chính phủ về thi hành Luật Đất đai;

- Căn cứ Nghịđịnh số88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

- Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Quyết định số 6264/QĐ-UBND ngày 27/11/2014 của UBND thành phố về việc phê duyệt dự án đầu tư Xây dựng tổng thể hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội.

Quyết định số 680/QĐ-STNMT ngày 29/06/2015 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu: Tư vấn

lập Thiết kế kỹ thuật dự toán dự án Xây dựng tổng thể hệ thống hồsơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội thuộc dự án “Xây dựng tổng thể hệ thống hồsơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai thành phố Hà Nội”.

2.3. Cơ sở thc tin

2.3.1. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở một số địa phương

2.3.1.1. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên

Cơng tác đo đạc bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cơ bản đã hoàn thành tại 78 xã phường trên địa bàn tỉnh. Tính đến nay đã đo vẽ bản đồ địa chính cho hơn 336.300 ha, chiếm hơn 95.4% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong kỳ đã thực hiện 334 cơng trình dự án với tổng diện tích đã thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng hơn 7.800 ha của hơn 37.800 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. 100% đơn vị hành chính cấp xã hồn thành cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai. Đã thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận QSDĐ đạt trên 93% diện tích cần cấp (thuộc 10 tỉnh đứng đầu về cấp GCN trong cả nước.

2.3.1.2. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Phú Thọ

Đến nay đã đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy được 171 xã, đạt 61.73% số xã. Tổng diện tích đã đo vẽ lập bản đồ địa chính chính quy theo đơn vị xã là 217.881,29 ha, đạt 61.66% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Trong năm 2013 đã triển khai đo đạc bản đồ địa chính chính quy cho 22 xã trên địa bàn tỉnh và thực hiện trích đo các thửa đất, khu đất chưa được cấp giấy lần đầu trên địa bàn các huyện để thực hiện cấp giấy CNQSD đất cho các hộ gia đình và cá nhân.

Với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đặc biệt được sự quan tâm và tạo điều kiện về mọi mặt của UBND tỉnh, chúng ta tin rằng tỉnh sẽ đạt được chỉ tiêu theo tinh thần nghị quyết của Quốc hội cũng như kế hoạch của UBND Tỉnh và hướng tới những năm tiếp theo tiếp tục đo đạc bản đồ địa chính chính

quy, cấp GCNQSD đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai theo hướng hiện đại để phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý đất đai trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước.

Vì vậy, hiện nay hầu hết tất cả các tỉnh thành trên nước ta đã thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ bằng máy tồn đạc điện tử. Trung Tâm Mơi Trường Tài Nguyên Miền Núi cũng đã xây dựng bản đồ ở rất nhiều tỉnh trên nước ta như: Phú Thọ,Yên Bái,... Đây là phương pháp cho kết quả và độ chính xác cao nên đây là phương pháp chủ yếu để thành lập bản đồ hiện nay.

PHN 3

ĐỐI TƯỢNG, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng và phm vi nghiên cu

- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng máy toàn đạc điện tử, và các phần mềm Microstation, famis vào xây dựng lưới khống chế đo vẽ, và đo vẽ chi tiết xây dựng bản đồ địa chính tại huyện Gia Lâm, thị trấn Yên Viên, thành phố Hà Nội, biên tập và xử lý số liệu của tờ bản đồ số 10.

- Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng bản đồ địa chính tại huyện Gia Lâm, thị trấn Yên Viên, thành phố Hà Nội, biên tập xử lý số liệu tờ bản đồ số 10.

3.2. Địa điểm và thi gian tiến hành

- Địa điểm nghiên cứu: Công ty Cổ phần TNMT Phương Bắc

- Địa điểm thực tập:Thị trấn Yên Viên, huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 5 năm 2018 đến tháng 9 năm 2018.

3.3. Ni dung nghiên cu

3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hộithị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm

3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý. - Địa hình. - Khí hậu. - Thủy văn. 3.3.1.2. Kinh tế xã hội - Kinh tế. - Xã hội.

3.3.1.3. Công tác quản lý đất đai

-Hiện trạng sử dụng đất. -Tình hình quản lý đất đai.

3.3.2. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ.

Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu.

Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ.

Bình sai lưới kinh vĩ.

3.3.3. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation SE và phần mềm Famis. Microstation SE và phần mềm Famis.

Đo vẽ chi tiết.

- Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Trút số liệu: sử dụng phần mềm trút số liệu từ máy đo để lấy kết quả đo đạc chi tiết.

Ứng dụng phần mềm Microstation SE và Famis thành lập bản đồ địa chính.

- Nhập số liệu đo. - Thành lập bản vẽ.

- Kết nối cơ sở dữ liệu bản đồ. - Sửa lỗi.

- Chia mảnh bản đồ.

- Tiếnhành biên tập mảnh bản đồ số 10. - Tiến hành kiểm tra, đối soát thực địa. - In và lưu trữ bản đồ.

3.3.4. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số10 từ số liệu đo chi tiết

3.4. Phương pháp nghiên cứu.

+ Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập số liệu từ

các cơ quan chức năng như Ủy ban nhân dân thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội về các điểm độ cao, địa chính hiện có, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu phục vụ cho đề tài, đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để biết điều kiện địa hình thực tế của khu vực đo vẽ để có phương án bố trí đo vẽ thích hợp.

+ Phương pháp đo đạc: Đề tài sử dụng máy toàn đạc điện tử MÁY GPS TRIMBLE 4600LS ( GPS 01 tần số) để đo đạc lưới khống chế đo vẽ, lưới khống chế mặt bằng sẽ được đo theo phương pháp GPS tĩnh. Sau khi đo đạc và tính tốn hồn chỉnh lưới khống chế mặt bằng, tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa.

+ Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đo đạc lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộ và định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm để tính tốn, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính tốn sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chế lưới.

+ Phương pháp bản đồ:Đề tài sử dụng phần mềm Microstation kết hợp với phần mềm Famis, đây là những phần mềm chuẩn dùng trong ngành địa chính để biên tập bản đồ địa chính, tiến hành trút số liệu đo vào phần mềm theo đúng quy chuẩn, sau đó dùng các lệnh để biên tập bản đồ địa chính cho khu vực nghiên cứu.

Đề tài được thực hiện theo quy trình:

- Thu thập tài liệu, số liệu; khảo sát thực địa và thành lập lưới khống chế mặt bằng;

- Sau khi thành lập hồn thiện lưới khống chế đo vẽ ta có tọa độ các điểm khống chế; tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa (ranh giới thửa đất, địa vật, giao thông, thủy hệ,...);

- Kết quả đo đạc chi tiết được trút vào máy tính và sử dụng phần mềm chuyên ngành MicroStation và Famis để biên tập bản đồ địa chính;

- Tiến hành kiểm tra, đối sốt thực địa và in bản đồ. Đi kèm với những mảnh bản đồ của khu vực nghiên cứu cịn có các bảng thống kê về diện tích đất theo từng chủ sử dụng.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 4.1. Điều kin t nhiên - kinh tế xã hi ca th trn Yên Viên

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1.Vtrí địa lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính tờ số 10 tỷ lệ 1 500 thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)