:Hiện trạng sự dung đất thị trấn Yên Viên năm 2017

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính tờ số 10 tỷ lệ 1 500 thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 42)

TT Mục đích sự dng Din tích (ha)

Cơ Cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 101.65 100

1 Nhóm đất phi nơng nghip 100.63 99

1.1 Đất ởđô thị 86.05 84.65

1.2 Đất chuyên dùng 11.84 11.64

1.2.1 Đát xây dựng trụ sởcơ quan 1.42 1.40

1.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 3.57 3.51

1.2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.01 1.98

1.2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.96 1.93

1.2.5 Đất sử dụng cho mục đích cơng cộng 2.88 2.83 1.3 Đất sơng ngịi,kênh,rạch,suối 2.74 2.70

2 Nhóm dất chưa sử dng 1.02 1.00

2.1 Đất chưa sử dụng 1.02 1.00

(Ngun: UBND TT Yên Viên 2017)

Qua bảng 4.1 ta thấy: Diện tích đất phi nơng nghiệp là 101.65 ha chiếm 99% tổng diện tích tự nhiên của xã, trong đó đất đất ở đơ thị là 86.05 ha chiếm 84.65%; đất chuyên dung là 11.84ha chiếm 11.64%; đất xây dựng trụ sở cơ quan là 1.42ha chiếm 1.40%; đất quốc phòng, an ninh là 3.57 ha chiếm 3.51%; đất tơn giáo, tín ngưỡng là 2.01 ha chiếm 1.98%; đất nghĩa trang nghĩa địa là 1.96 ha chiếm 1.93%; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng là 2.88 ha chiếm 2.83%; đất sơng ngịi, kênh rạch, suối là 2.74 ha chiếm 2.70%.

Đất chưa sử dụng có diện tích là 1.02 ha chỉ chiếm 1% diện tích tự nhiên của tồn thị trấn, trơng đó đất bằng chưa sử dụng à 1.02 ha chiếm 1%

4.2. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ.

4.2.1. Kho sát, thu thp tài liu, s liu.

Để phục vụcho công tác đo đạc lưới khống chế đo vẽcũng như công tác thành lập bản đồđịa chính, tiến hành khảo sát khu đo đểđánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn của địa hình, địa vật đối với quá trình đo vẽ.

- Địa hình: Thị trấn n Viên có địa hình vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng.

- Địa vật: Thị trấn Yên Viên gồm 9 tổ dân phố gồm: Đuống 1, Đuống 2, Thái Bình, Ga, Vân, Tập Thể Liên Cơ, Yên Tân, Tiền Phong và Yên Hà. Phần lớn dân cư sống tập trung thành các xóm, cụm dân cư, nhà cửa xây dựng kiên cố, dày đặc, các đường ngách, ngõ xóm quanh co, nhỏ, hẹp, theo dáng địa hình tự nhiên nên gây khó khăn cho việc đo đạc.

- Giao thơng: Thị trấn n Viên có nhiều đường bộ chính thuận lợi cho cơng tác đi lại đo đạc.

Những tài liệu, số liệu thu thập được tại Văn phòng Đăng ký QSD đất thành phố Hà Nội gồm 3 điểm địa chính cấp cao được cung cấp, bản đồ địa chính của xã được đo vẽ năm 1996 và số hóa, chỉnh lý năm 2006. Ngồi ra cịn có các tài liệu vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Đây là những tài liệu cần thiết, phục vụ hữu ích cho q trình đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính cho khu vực thị trấn Yên Viên.

- Thiết kếsơ bộlưới kinh vĩ:

Căn cứ vào việc đo đạc của Công ty cổ phần TNMT Phương Bắc & Sở Tài Nguyên và Môi Trường Thái Nguyên về việc đo đạc thành lập bản địa chính thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, quy phạm thành lập bản đồ địa chính. Từ các điểm địa chính GL2, GL4, GL6 trong thị trấn tiến hành thiết kế các điểm kinh vĩ có ký hiệu từ KV1 - 1 đến KV1 - 26. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:

Thực hiện bằng công nghệ GPS theo đồ hình chuỗi tam giác, tứ giác dày đặc đo nối 26 điểm có ký hiệu từ KV1 - 1 đến KV1 - 26 và 3 điểm gốc địa chính. Mật độ điểm, độ chính xác mạng lưới tuân thủ theo thiết kế kỹ thuật xây dựng lưới kinh vĩ khu đo và đảm bảo yêu cầu việc phát triển lưới khống chế đo vẽ cấp thấp hơn, phục vụcơng tác đo vẽ chi tiết bản đồđịa chính.

Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽlàm điểm khởi tính. Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất.

Bảng 4.3: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lướiđường chuyền địa chính STT Các yếu tcơ bản của đường chuyn Ch tiêu k

thut

1 Góc ngoặt đường chuyền ≥ 300

2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15

3

Chiều dài đường chuyền:

- Nối 2 điểm cấp cao

- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm

nút - Chu vi vòng khép ≤ 8 km ≤ 5 km ≤ 20 km 4

Chiều dài cạnh đường chuyền : - Cạnh dài nhất

- Cạnh ngắn nhất

- Chiều dài trung bình một cạnh

≤ 1400 m ≥ 200 m

500 m - 700 m 5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc ≤ 5 giây

6

Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vịng khép (n: là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)

≤ 5 giây

7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/ [s] ≤ 1: 25.000

(Ngun: TT25 - 2014 ngày 19/5/2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường) [9].

-Một vài thông số kỹ thuật được quy định trong Thông tư 25/2014/TT - BTNMT:

+ Cạnh đường chuyền được đo bằng máy đo dài có trị tuyệt đối sai số trung phương đo dài lý thuyết theo lý lịch của máy đo (ms) không vượt quá 10 mm + D mm (D là chiều dài tính bằng km), được đo 3 lần riêng biệt, mỗi lần đo phải ngắm chuẩn lại mục tiêu, số chênh giữa các lần đo không vượt quá 10 mm.

+ Góc ngang trong đường chuyền được đo bằng máy đo góc có trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc lý thuyết theo lý lịch của máy đo không vượt quá 5 giây, đo theo phương pháp tồn vịng khi trạm đo có 3 hướng trở lên hoặc theo hướng đơn (không khép vềhướng mởđầu).

Bảng 4.2. Số lần đo quy định

STT Loi máy S lần đo

1 Máy có độ chính xác đo góc 1 - 2 giây ≥4 2 Máy có độchính xác đo góc 3 - 5 giây ≥6

Bảng 4.3. Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độchính xác đo góc từ 1 - 5 giây) khơng lớn hơn giá trịquy định

STT Các yếu tđo góc Hn sai (giây)

1 Số chênh trị giá góc giữa các lần đo 8 2 Số chênh trị giá góc giữa các nửa lần đo 8 3 Dao động 2C trong 1 lần đo (đối với máy

khơng có bộ phận tự cân bằng) 12

4 Sai số khép về hướng mở đầu 8

5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quy “0”

Bảng 4.4: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ

STT Tiêu chí đánh giá chất lượng

lưới khng chế đo vẽ Ch tiêu k thut Lưới KC đo v cp 1 Lưới KC đo v cp 2

1 Sai số trung phương vị trí điểm

sau bình sai so với điểm gốc ≤5 cm ≤7 cm 2 Sai số trung phương tương đối

cạnh sau bình sai ≤1/25.000 ≤1/10000

3 Sai sốkhép tương đối giới hạn ≤1/10000 ≤1/5.000

- Chọn điểm, đóng cọc, thơng hướng:

+ Vị trí chọn điểm kinh vĩ phải thơng thống, nền đất chắc chắn ổn định, các điểm khống chế phải tồn tại lâu dài đảm bảo cho công tác đo ngắm và kiểm tra tiếp theo.

+ Sau khi chọn điểm xong dùng cọc gỗcó kích thước 4 * 4 cm, dài 30 - 50 cm đóng tại vị trí đã chọn, đóng đinh ở đầu cọc làm tâm, dùng sơn đỏ đánh dấu cho dễ nhận biết.

+ Kích thước cọc và chỉ tiêu kĩ thuật phải tuân theo quy phạm thành lập bản đồđịa chính của Bộ TN – MT.

Trong q trình chọn điểm kinh vĩ đã thu được kết quả như sau: Tổng số điểm địa chính: 3 điểm

Tổng sốđiểm lưới kinh vĩ: 26 điểm

4.2.2. Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ

Dựa trên các tư liệu đã có là bản đồ hiện trạng sử dụng đất, kết hợp với việc đi khảo sát thực địa, tiến hành xây dựng lưới khống chế đo vẽ cho khu vực toàn xã. Lưới khống chế đo vẽ toàn bộ khu vực thị trấn Yên Viên gồm 26

điểm, trong đó có 3 điểm địa chính cấp cao đã biết được dùng làm các điểm khởi tính cho các dạng đường chuyền. Lưới được xây dựng theo phương pháp GNSS sử dụng máy đo GPS South (Số máy: SN019038, SN039818, SN019049, SN019028) máy được kiểm định đảm bảo theo đúng quy trình, quy phạm của Bộ Tài ngun và Mơi trường

Kết quả thống kê tọa độ các điểm thể hiện qua bảng sau. Trong bảng chỉ là trích dẫn một số điểm tọa độ sau khi bình sai. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.

Bảng 4.5: Bảng thống kê tọa độ các điểm

STT Tên điểm B (° ' ") L (° ' ") H (m) 1 GL-02 21° 06' 30.172360" 105° 55' 10.129570" 2.643 2 GL-04 21° 05' 22.437250" 105° 54' 51.315850" 3.524 3 GL-06 21° 04' 55.319020" 105° 55' 07.416110" 10.541 4 KV-01 21° 05' 37.723640" 105° 55' 21.556190" 4.187 5 KV-02 21° 05' 31.721100" 105° 55' 28.731100" 4.267 6 KV-03 21° 05' 34.193090" 105° 55' 13.487360" 4.818 7 KV-04 21° 05' 31.620500" 105° 55' 10.447790" 4.369 8 KV-05 21° 05' 31.106170" 105° 54' 58.571280" 3.950 9 KV-06 21° 05' 27.834000" 105° 55' 00.419750" 4.229 10 KV-07 21° 05' 27.443520" 105° 55' 02.805120" 4.298 11 KV-08 21° 05' 28.439920" 105° 55' 12.365550" 4.493 12 KV-09 21° 05' 22.567510" 105° 55' 07.332550" 4.470 13 KV-10 21° 05' 28.122370" 105° 55' 19.782660" 4.776 … … … … …

4.2.3. Bình sai lưới kinh vĩ

- Trút số liệu đo từ máy GPS Trimle R3 bằng phần mềm TPLink

- Từ số liệu đo đạc lưới kinh vĩ đã tiến hành sử dụng phần mềm bình sai TBC 2.2 (Trimble Busines Centrer 2.2) để bình sai lưới kinh vĩ.

- Kếtquả bình sai được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.6: Số liệu điểm gốc

STT Tên điểm Tọa độ Độ cao

X (m) Y (m) h (m)

1 GL-02 2335119.133 595523.073 6.100

2 GL-04 2333032.815 594992.083 6.942

3 GL-06 2332201.471 595461.601 13.948

Thành quả tọa độ sau khi bình sai

-Kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai. Trong bảng chỉ là trích dẫn một số điểm tọa độ sau khi bình sai. Số liệu cụ thể được thể hiện ở phần phụ lục.

Bảng 4.7: Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai

S Tên Tọa độ Độ cao Sai s vtrí điểm

TT điểm X (m) Y (m) h (m) mx (m) my (m) mh (m) mp (m) 1 GL-02 2335119.133 595523.073 6.100 ------ ------ ------ ------ 2 GL-04 2333032.815 594992.083 6.942 ------ ------ ------ ------ 3 GL-06 2332201.471 595461.601 13.948 ------ ------ ------ ------ 4 KV-01 2333507.982 595862.194 7.618 0.002 0.002 0.018 0.003 5 KV-02 2333324.576 596070.352 7.696 0.002 0.002 0.017 0.003 6 KV-03 2333398.052 595629.935 8.246 0.002 0.002 0.017 0.003 7 KV-04 2333318.425 595542.662 7.795 0.002 0.002 0.016 0.003 8 KV-05 2333300.631 595199.964 7.373 0.001 0.002 0.012 0.002 9 KV-06 2333200.302 595253.896 7.651 0.001 0.002 0.015 0.002 10 KV-07 2333188.690 595322.814 7.720 0.002 0.003 0.020 0.004 … … … … … … … … …

*Các chỉ tiêu sai số và số hiệu chỉnh cạnh

- Sai số đo cạnh lớn nhất: msmax = 0.004m (KV-20_KV-19) - Sai sốđo cạnh nhỏ nhất: msmin = 0.001m (KV-31_KV-30) - Số hiệu chỉnh cạnh lớn nhất: dsmax = 0.015m (KV-13_KV-18) - Số hiệu chỉnh cạnh nhỏ nhất: dsmin = 0.000m (KV-17_KV-16)

KT QUĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC

1. Sai sốtrung phương trọng số

đơn vị: M0 = 1.000 2. Sai số vị trí điểm: - Nhỏ nhất: mpmin = 0.002m (Điểm: KV-05) - Lớn nhất: mpmax = 0.007m (Điểm: KV-25) 3. Sai sốtương đối cạnh: - Nhỏ nhất: ms/smin = 1/714803 (Cạnh: YV-03_GL-02, S = 1314.2m) - Lớn nhất: ms/smax = 1/29507 (Cạnh: KV-06_KV-07, S = 69.9m) 4. Sai sốphương vị: - Nhỏ nhất: mamin = 0.34" (YV-03_GL-02) - Lớn nhất: mamax = 6.38" (KV-06_KV-07)

5. Sai số chênh cao:

- Nhỏ nhất: mdhmin = 0.011m (YV-10_KV-03) - Lớn nhất: mdhmax = 0.021m (KV-21_KV-20) 6. Chiều dài cạnh: - Nhỏ nhất: Smin = 69.889m (KV-06_KV-07) - Lớn nhất: Smax = 1314.230m (YV-03_GL-02) - Trung bình: Stb = 344.993m

Kết quảđược biên tập bằng phần mềm DPSurvery

4.3. Đo vẽ chi tiết, biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation SE và Famis 4.3.1. Đo vẽ chi tiết 4.3.1. Đo vẽ chi tiết

Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Khi đo vẽ chi tiết, tùy theo yêu cầu độ chính xác bản đồ cần lập và phương pháp đo vẽ lập bản đồ địa chính mà lựa chọn loại máy đo, độ chính xác lý thuyết theo lý lịch của máy đo cho phù hợp và phải quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật dự tốn cơng trình.

- Đo vẽ đường địa giới hành chính.

+ Trước khi đo vẽ chi tiết, phải phối hợp với cán bộ địa chính cấp xã dẫn đạc xác định đường địa giới hành chính trên thực địa theo thực tế đang quản lý và thông tin trên hồsơ địa giới hành chính.

+ Việc đo vẽ chi tiết đường địa giới hành chính thực hiện theo ranh giới thực tế đang quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo chi tiết.

-Đo vẽ ranh giới thửa đất được thực hiện theo hiện trạng thực tế đang sử dụng, quản lý đã được xác định.

- Đo vẽ nhà ở, cơng trình xây dựng khác thực hiện theo đường ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo vẽ chi tiết.

4.3.2. Biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis

- Quy trình thành lập bản đồ của thị trấn Yên Viên,thành phố Hà Nội bằng phương pháp ứng dụng phần mềm Famis và microstation được thể thiện theo sơ đồdưới đây:

Hình 4.2. Sơ đồ quy trình thành lp bản đồđịa chính bng phn mm FAMIS

 Nhập số liệu đo vào máy. Khởi động phần mềm Famis:

Vào thực đơn Utilities /MDL Application chọn nút Browse ở hộp thoại rồi tìm đến mục C:Famis\Famis.ma, chọn OK để chạy FAMIS.

Sau khi khởi động phần mềm Famis, nhập tên đơn vị hành chính: - Nhập tên thị trấn :Yên Viên

- Nhập tên huyện :Gia Lâm - Nhập tên tỉnh : Hà Nội

Bắt đầu

Nhập dữ liệu trịđo vào máy Hiển thị,tạo mô tả trịđo

Tạo bản vẽ từ trịđo Tạo Topology

Kiểm tra đối sốt ngồi thực địa Phân mảnh, tạo bản đồ địa chính gốc Đánh số thửa, gán thơng tin địa chính Vẽ nhãn, tạo khung,hồn thiện bản đồ địa chính

Tạo hồsơ kỹ thuật thửa đất Kết

a)Nhập số liệu trịđo

+ Chọn Menu <Cơ sở d liu trđo> → <Nạp phn x lý trđo>

+ Chọn Menu <Nhp s liệu> → <Import>

Hình 4.3.Nhập trị đo

Hiển thị trên màn hình nhập số liệu từ số liệu gốc, tìm đến thư mực

E:SoLieu\Gia Lâm.txt,nhấn <OK>. Kết thúc lệnh trên màn hình sẽ hiển thị

các điểm đo chi tiết.

Hình 4.4. Kết quả nhập số liệu trị đo

4.3.2.1. Hiển thị, tạo mô tả trị đo

Các dữ liệu có trong file trị đo có thể hiển thị ra màn hình qua chức năng [Hin th], cho phép ta hiển thị các lớp thông tin file trịđo.

Hình 4.5. Bảng chức năng hiển thị trị đo

Các lớp thông tin trịđo gồm

- <Trạm đo>: thể hiện dưới dạng một ký hiệu.

- <Điểm đo chi tiết>: thể hiện dưới dạng một ký hiệu .

- Các đối tượng đồ họa được vẽ tự động sau quá trình xử lý mã, do người dùng tự vẽ qua những công cụ xử lý đồ họa của Microstation.

- Các chữ mô tả số hiệu trạm, điểm đo. - Các chữ mô tả của mã điểm đo.

4.3.2.2. Tạo mô tả trị đo

Đây là một chức năng tạo ra các đối tượng chữ (text) để mô tả thông tin đi kèm theo các trạm đo, điểm đo chi tiết.

Menu: Chọn <Hin th> → <To mô t trđo>

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính tờ số 10 tỷ lệ 1 500 thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)