Công tác nội nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng copia huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 29 - 32)

Chƣơng 2 .MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.4. Công tác nội nghiệp

- Từ số liệu lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi, chế độ mưa, nhiệt độ lập được biểu đồ khí tượng của vùng.

- Số hóa bản bồ hiện trạng, nhập các dữ liệu tọa độ để xem trạng thái rừng nào bị ảnh hưởng do thời tiết nhiều nhất.

- Từ số liệu lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi, chế độ mưa, nhiệt độ lập được biểu đồ khí tượng của vùng bằng phần mềm ArcGis.

- Số hóa bản bồ hiện trạng, nhập các dữ liệu tọa độ để xem trạng thái rừng nào bị ảnh hưởng do thời tiết nhiều nhất.

2.4.5. Phương pháp xử lý s liu

- Số liệu thu thập từ các OTC được xử lý bằng các phương pháp thống kê tốn học thích hợp.

Xác định các lồi cây tham gia vào cơng thức tổ thành.

- Để xác định công thức tổ thành (CTTT), trước tiên cần phải xác định được thành phần các lồi cây tham gia vào cơng thức tổ thành.

- Các lồi cây chính là lồi cây có số cây Ni≥Ntb sẽ được viết vào công thức tổ thành.

Trong đó:

Ntb: Là số cây trung bình mỗi lồi, Ntb được tính bằng: Ntb=N / m (N: Tổng số cây các lồi, m: tổng số lồi). Khi đó CTTT được xác định bằng cơng thức:

Trong đó Ki: Là hệ số tổ thành loài I, được xác định bằng:

Ki= x 10 Ni: Số loài i N: Tổng số các loài cây

m: Số loài tham gia CTTT

Xi: Tên lồi i

Tính hệ số tổ thành theo đơn vị 1/10. Trong cơng thức thứ tự lồi có hệ số lớn hơn viết trước, tên của các lồi được viết tắt.

Những lồi có hệ số ki ≥ 1 được ghi hệ số trước tên viết tắt của lồi. Những lồi có hệ số 1> ki ≥ 0.5 có thể khơng ghi hệ số tổ thành mà đặt dấu “ + “ trước tên viết tắt của loài.

Những loài có hệ số 1< ki ≤ 0.5 có thể khơng ghi hệ số tổ thành mà đặt dấu “ - “ trước tên viết tắt của lồi.

Những lồi có Ni < Nb được gộp trong nhóm các lồi khác (LK) và có hệ số ki = 10 –hệ số của các lồi có Ni > Ntb.

Mật độ cây tái sinh:

Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinhtrên một đơn vị diện tích, được xác định theo cơng thức sau:

N/ha =

Trong đó: S : Tổng diện tích các ô dạng bản điều tra tái sinh (m2 ),

n : Số lượng cây tái sinh điều tra được.

Chất lƣợng cây tái sinh

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, hoặc xấu theo cơng thức:

N% =

Trong đó: N%: Tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, hoặc xấu

n: Tổng số cây tốt, trung bình, hoặc xấu.

Đánh giá nguy cơ cháy của vật liệu cháy

Dựa theo các phân hạng của J.S .Gould, W.L (2007) chia thành các cấp:[18]

1. Nguy cơ thấp 4. Nguy cơ rất cao

2. Nguy cơ trung bình 5. Nguy cơ cực kỳ cao

3. Nguy cơ cao

Nguy cơ Mô tả Điểm

số

Bề

dầy(mm) Khối(tấn/ha)lƣợng

Khơng Khơng có VLC bề mặt, đất chơ trụi 0 - 0

Thấp Một lớp rất mỏng, chưa phân dải,

không liên tục 1 <10 2-6

Trung

bình Lớp mỏng, chưa phân dải, liên tục 2 10-20 6-10

Cao Có lớp VLC liên tục, đã phân dải 3 15-25 10-14

Rất cao Có lớp VLC dày liên tục, đang phân

dải, cành nhánh dụng khong nhiều 3,5 15-25 12-16

Cự kỳ

cao Có lớp VLC rất dầy, liên tục, có lớp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng copia huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)