.Thống kê tình hình sản xuất lâm nghiệp tại khu RĐD Copia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng copia huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 38)

Lĩnh vực thống kê ĐVT Chiềng Bôm Co Mạ Long Hẹ Tổng diện tích rừng ha 2.834 10.361 4008,40 Quản lý bảo vệ rừng ha 410 5.848 Rừng sản xuất ha Rừng phòng hộ/661 ha 611,96 Rừng đặc dụng ha Rừng trồng mới ha 100 347,3

Rừng khoanh nuôi, tái sinh ha 2.324 660 3396,44

Trong năm qua xã Chiềng Bôm: trồng mới được 100 ha, đạt 100% kế hoạch. Tiếp tục khoanh nuôi, tái sinh được 194,4 ha rừng dự án KfW7, phát hiện và xử ký 4 trường hợp có hành vi mang phương tiện khai thác gỗ vào rừng, báo cáo các cấp chính quyền xử lý theo pháp luật đối với 1 đối tượng hủy hoại rừng, công tác PCCCR được thực hiện tốt nên không xảy ra vụ cháy rừng nào.

3.2.3. Cơ sở h tng

- Giao thông

Trong 3 xã của khu RĐD đã có đường ơ tơ, ngày khơ ráo có thể tới trung tâm các xã . Có khoảng 130 km đường ô tô, 107 km đường xe máy liên xã, đường mịn dân sinh khoảng 500 km.

Với chương trình 135 vừa qua tỉnh Sơn La đầu tư nâng cấp đường 108 với 38 km từ Thuận Châu đi Co Mạ, đã trải nhựa 20 km tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong vùng đi lại giao lưu, phát triển kinh tế. Trong đó:

Tuyến đường ơ tơ từ ngã ba Co Mạ - É Tòng được nâng cấp nên đi lại dễ dàng hơn. Tuyến đường Sềnh Thàng - Pá Púa dài 8,3 km cũng đã được đưa

vào sử dụng, năm 2011 cũng đã nâng cấp sửa chữa tuyến Cha Mạy B dài 24,4 km và tuyến Cha Mạy B - Kéo Hẹ dài 13 km cũng đang được gấp rút hoàn thành.

Tuyến đường từ đường 108 đi qua xã Chiềng Bôm cũng đang được thi công. Các cơng trình hạ tầng, văn phịng UBND, trường học, trạm xá đã được xây dựng ổn định nhà cấp 4, một số trường phổ thơng cơ sở ở các xã có lớp học 2 tầng.

3.3. Đánh giá chung

Nhìn chung các xã thuộc khu bảo tồn Copia là những xã vùng sâu vùng xa, đặc biệt khó khăn. Đời sống nhân dân trong xã đang còn rất nhiều khó khăn, với diện tích rộng lớn nhưng đa phần là đất trống đồi trọc nên diện

tích đát nơng nghiệp có thể canh tác ít. Tổng dân số 3 xã là 14.946 nhân khẩu với các dân tộc: Mông, Mường, Thái, Kháng,... dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ chỉ dưới 1% tổng số dân cư tại đây. Đây cũng là các xã có tỷ lên hộ nghèo cao với trung bình 53 %, trong đó xã có số hộ nghèo cao nhất là xã Co Mạ có 564 hộ nghèo chiếm 58,5 %. Khu RĐD Copia cách trung tâm huyện Thuận Châu khơng xa nhưng do địa hình phức tạp lại khơng thuận lợi về thời tiết nên tình hình sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là sản xuất lúa nương, ngô, khoai, sắn, cây công nghiệp hầu như chưa có. Chăn ni ở đây chủ yếu là chăn ni hộ gia đình có quy mơ nhỏ với các loại gia súc gia cầm chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong vùng, chưa phát triển đại gia súc nên hiệu quả kinh tế chưa cao dù có nhiều ưu thế.

Có thể thấy rằng, các xã nằm trong khu RĐD Copia tình hình kinh tế rất khó khăn, đời sống nhân dân Con nhiều thiếu thốn, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng và theo kịp các xã khác trong vùng, những năm gần đây nhờ có sự quan tâm của các cấp, ngành, các tổ chức trong và ngồi nước, nên tình hình kinh tế - xã hội đã có chuyển biến tích cực.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua q trình thu thập số liệu nội nghiệp kết hợp điều tra thực địa qua các mẫu Ô tiêu chuẩn thu được kết quả về hiện trạng rừng, về đai cao, cấu trúc tầng tán, cấu thành tổ loài của khu bảo tồn như sau.

4.1. Hiện trạngrừng ở rừng đặc dụng Copia

Bng 4.1. Bng thng kê các trng thái rng rừng đặc dng Copia

Loại đất rừng Trạng thái Diện tích( ha) Chiếm % diện

tích đất có rừng

Đất rừng giàu IIIb 443,17 7,92

Đất rừng giàu IIIa3 973,82 17,42

Đất rừng trung bình IIIa2 818,61 14,64

Đất rừngnghèo kiệt IIIa1 438,08 7,83

Đất rừng phục hồi IIa, IIb 1831,16 32,75

Đất trống (DT1) Ia 1601,71 27,73

Đất trống có cây bụi Ib 1807,83 31,3

Đất trống có cây tái sinh Ic 2365,79 40,97

Đất rừng trống 1084,89 19,44

(Nguồn: Bản đồ giao đất lâm nghiệp của khu rừng đặc dụng Copia)

Tại khu rừng đặc dụng Copia tổng diện tích đất 11.365,06 ha trong đó diện tích đất có rừng 4.504,84 ha chiếm 39,64% trạng thái rừng trung bình và rừng giàu IIa2;IIIa3;IIIb;Diện tích đất rừng phục hồi 2673,68 ha tại các trạng

thái IIa;IIb chiếm 23,53% phân bố tập trung trên > 1000m đây là khu vực thường bị chịu tác động lớn của băng giá vào những năm rét đậm thuộc vùng

lõi của khu rừng đặc dụng trạng thái rừng nghèo kiệt và rừng phục hồi tập trung đai cao dưới <1000 m ở rừng đặc dụng.

4.2. Đặc điểm cấu trúc tầng thứ theo đai cao

Đai

cao(m)

Tầng cây gỗ Tầng cây tái sinh Tầng cây bụi thảm

tươi, ngoại tầng

Đai

Cao >1000m

- Tầng vượt tán gồm những cây có

chiểu cao từ 25-30m . Đường kính

>80cm tán cây rộng từ 15-20 m cây

phân cành cao tán thường nhô lên

khỏi tầng tán chính gồm những lồi như Pơ mu, Bách xanh, Chị chỉ…

- Tầng tán chính có chiều cao từ 15-

25m các tán cây giao nhau tạo nên độ tàn che chính của rừng gồm những

loài cây như Vối thuốc, Giổi xanh,

Thông lông gà, Côm, Sổi SP, Kháo, Chắp tay tra, Chẹo…

- Tầng dưới tán Cây gỗ có chiều cao

dưới 15m gồm các lồi đại diện như Mé cị ce, Giẻ, Giẻ cau, Cơm SP, Đứa,

Thị rừng, Nóng, Sặt gai.

Bao gồm tái sinh của các lồi cây gỗ có đường kính < 6cm gồm các lồi Chị chỉ, Vối thuốc, Bách xanh, Thông lông gà, Kháo, Thị rừng, Nóng…. Ngồi ra cịn có sự xuất hiện của một số loài dương sỉ thân gỗ, Cau dừa tham gia ở tầng này

Gồm những loài cây phân cành sớm ngay sát gốc, có chiều cao < 3m hoặc một số loài dây leo điển hình như Bọ mắm,

Mua rừng, Bóng

nước. Dây leo như dây Mấu, Chắp dây Hoang đằng, Huyết đằng, Song đá, Hèo, Gắm, Hà thủ ô đỏ, Hà thủ ô trắng…. Thảm tươi như các

loại Dương xỉ, Cô

tai bổ..…

Đai

cao 700- 1000m

- Tâng vượt tán Giẻ đỏ, Giẻ xanh,

Giổi xanh, Thông tre, Bách xanh.

- Tầng tán chính Kháo nước, Giàng

giàng Mít, Vối thuốc, Đinh, Thừng Mực trơn, Thành Ngạnh ra ổi, Trâm sừng, Trâm trắng, Trám đen, Giẻ ăn quả, Trám trim.

- Tầng dưới tán Đỏ mực lông, Thừng

Mực lông, Bứa, Tai Chua, Cánh kiến,

Hoắc quang trắng, Hoắc quang tía,

Dâu da đất, Chẩn, Sung, Vả, Ngõa, Trám.

- Cây tái sinh gồm các loài cây như

Côm tầng, Đứa, Thị rừng, Giẻ, Giẻ

cau.

Bao gồm tái sinh của các loài cây gỗ có đường kính < 6cm gồm các lồi Vối thuốc,

Bách xanh, Kháo,

Nóng…. Cau dừa tham gia ở tầng

này, Thừng Mực

lông, Bứa, Hoắc quang trắng, Chẩn Gồm những loài cây phân cành sớm ngay sát gốc, có chiều cao < 3m Mua rừng, Bóng nước. Hoang đằng, Huyết đằng, Song đá, Hèo, Hà thủ ô đỏ, Hà thủ ô trắng, Thành Ngạnh, Dương xỉ

phú về các loài cây khác nhau như Đứa, Thị rừng… cũng tham gia vào tầng cây cao đây cũng là yếu tố bất lợi khi các cây tầng cao và tầng dưới tán bị đóng băng sẽ tạo nên khối lượng cành cây đè lên cây tái sinh và cây bụi thảm tươi làm cho khối lượng vật liệu cháy tăng lớn gây nên nguy cơ cháy rừng ở cấp độ rất cao.

4.3. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh ở rừng đặc dụng

Copia.

Bảng 4.2. Bảng tổng hợp cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh ở khu vc Copia vc Copia

Đai cao(m) Tổ thành cây gỗ Tổ thành cây tái sinh

Đai cao

700-1000m

Núi đất

1,5 Vối thuốc+ 1Bời lời + 1,2 Dẻ.ấn + 0,9Trâm tía +1,2 Kháo +

0,7 Cáng lị + 0,6 Thơng nàng + 2,6 Loài khác 2,50 Ba gạc + 2,27 Chè + 1,59 Cò ke + 0,68 Đỏm lông + 0,45 Kè đuôi giông + 0,23 Kén son + 0,23 Kháo + 0,23 Tai nghé + 0,23 Thành ngạnh nam + 0,23 Thừng mực lông + 0,23 Trâm. Đai cao >1000m Núi đất 2,3Vối thuốc +1,7Cáng lò +1,2Tr âm +0,7 Kháo +0,6 Lòng mang

+0,3 Pơ mu + 3,2 Loài Khác

4,24 Chẩn + 2,73 Chẹo bông + 0,91 Cơm nguội + 0,61 Dẻ + 0,3 Dẻ ấn + 0,3 Dẻ bonnet + 0,3 Ràng ràng mít + 0,3 Thần linh lá to + 0,3 Xăng mã thon Đai cao

700-1000

Núi đá vôi

1,85Ràng ràng mít +1,25 Trường sang +0,78 Nghía +0,7 Trai lý+0,58 Nhội + 0,52O + 4,32 Loài

Khác

2,5 Re hương +1,7 Ơ rơ+1,2 Trường sang +0,8Nghía

+0,7Trâm +0,8 Nhội +2,3 Loài Khác

Chúng ta thấy có sự khác biệt khá rõ nét về thành phần loài cây gỗ ỏ tầng vượt tán và tầng tán chính của đai cao từ 700-1000 m và đai cao > 1000m ở khu vực cụ thể ở đai cao >1000m xuất hiện một số lồi lá kim (Bách

xanh,Thơng nàng…) hỗ giao cùng các loài cây lá rộng thuộc hộ dẻ(Fagaceae)

Họ long não(Lauraceae), họ Ngọc lan (Magnoniaceae) cùng với các lồi trong

tầng chính. Đây là những lồi cây gỗ lớn và gỗ nhỡ mà sống lâu năm là tầng vượt tán ở đai cao nên rất dễ bị tổn thương của yếu tố bất lợi do thời tiết cực đoan gây ra như băng tuyết, bão khơ nóng… hình thái bị tác động mức độ ảnh hưởng do thời tiết cực đoan gây ra sẽ phân tích ở phần sau của kết quả.

Đai cao từ 700-1000 m chủ yếu là các loài cây lá rộng thường xanh và sự xuất hiện của một số loài cây gỗ lá kim đại diện như Thông tre, Thông đai cao từ 700 -1000 m và từ 1000-1300 m có những vách đá vơi với độ dốc cao nhìn gần như thẳng đứng xuất hiện những loài theo vách đại diện cho rừng núi đá vôi, như Nghiến, Trai lý, Kim giao, Mạy tèo, Teo nông,… Do mọc ở một địa hình hiểm trở và phân tầng.

Đặc biệt trong đầu năm 2016 vào các ngày từ đầu tháng 01 đến tháng

02 năm 2016 đã có đợt rét đậm kéo dài, do đó các đai cao >1000m, và 700- 1000m xuất hiện băng tuyết phủ kín thảm thực vật rừng bám trên cành cây, đây cũng chính là yếu tố thời tiết cực đoan do nhiệt độ xuống dưới 00Ctrong

năm gây tác động trực tiếp đến thảm thực vật rừng ở Copia, tiếp theo đó thời kỳ nắng nóng cao từ ngày 20 tháng 4 đến 30 tháng 5 và thời điểm của tháng 9 đến tháng 11 năm 2016.

Băng tuyết kéo dài khiến nhiều cây bị đổ gẫy cành, lớp thảm bị bỏng lạnh và chết khô băng tan đã tạo ra một số “Tăng đột xuất” của vật liệu cháy, khi nắng nóng cao điểm là nguyên nhân chính gây cháy rừng nhiều hơn 2016 (Phân tích sâu hơn ở phần sau)

Hình 4.2. Cu trúc tng th ca khu rừng đặc dng Copia

Tầng vượt tán: chỉ có các lồi Lithocarpus spp. (Dẻ), Elaeocarpus spp.

(Côm) là những cây vượt tán với chiểu cao khoảng 23-25m, đường kính thân khoảng 60-80cm và tán rộng khoảng 10-15m, đơi khi có những cây gỗ tán tròn chỉ rộng khoảng 7-8m nhưng phân cành sớm, đó là những cây cịn xót lại sau khai thác hoặc bị tác động do thời tiết. Ngồi ra, theo quan sát của chúng tơi, trong trạng thái rừng này, những nơi khác cũng có những cây gỗ cao như

Parashorea chinensis (Chò chỉ), Exbuklandia pupulnea (Chắp tay tra),cũng có chiều cao tương tự và nhơ lên một chút cho với tầng sinh thái. Ở một số điểm khảo sát nhưng không lập được ơ tiêu chuẩn, ghi nhận có các cá thể lồi

Dacrycarpus imbricatus (Thơng lơng gà) cao trên 30m, đây là những cây vượt tán khá rõ cịn sót lại.

- Tầng ưu thế tái sinh: Gồm các cây gỗ trung bình cao 15 đến 22m, đường kính gốc trung bình khoảng 30-40cm, một số cây có thể đạt đến 60cm, chủ yếu là Lithocarpus sp. (Dẻ) hoặc Quercus sp. (Sồi) hoặc Elaeocarpus sp.

(Cơm), Grewia sp. (Cị ke), chúng đều khá cao, 19-22m và có tán rộng 7-

12m, đây cũng là những cây trong tầng ưu thế tái sinh.

- Tầng chịu bóng: gồm các cây gỗ có chiều cao dưới 15m, tán thường

có hình trụ, chiều cao tán trung bình 4-12m, rộng trung bình 4-5m, các cây gỗ nhỏ, đường kính gốc khoảng 10-25cm. Các loài cây gỗ nhỏ và chịu bóng trong phạm vi ơ tiêu chuẩn gặp nhiều loài đặc trưng của vùng á nhiệt đới như

Illicum sp. (Hồi), Phoebe sp (Kháo), Prunus sp. (Vàng nương), Elaeocarpus sp. (Côm), Quercus (Sồi), Lithocarpus (Dẻ),…

- Tầng cây bụi và gỗ nhỏ cao 2-3m, che phủ thưa, gồm các loài

Brassaiopsis glomerulata(Than), Macaranga denticulata(Ba soi), M.tanarius

(Mã rạng), Millettia pulchra (Bạch chỉ nam), Ficus auriculata (Vả), Helicia grandis (Chẹo thui to), Photinia arguta var. salicifolia (Thạch nam lá liễu), P. impressivena var. urceolocarpa (Dự gân rõ), Vitex quinata (Mạn kinh),

Pouzolzia sanguinea (Bọ mắm rừng), Saurauja griffithii var. annamica (Nóng

lơng), Dasymaschalon rostratum (Chuối chác dẻ, < 1300m). Dương xỉ thân gỗ có Cycas pectinata (Tuế lược, <1200m), Cyathea podophylla (Ráng gỗ dày). Ngoài ra Con có một số lồi trong các họ Rubiaceae (Cà phê), Rutaceae

(Cam chanh), Melastomataceae (Mua), Myrsinaceae (Đơn nem), Arecaceae (Cau dừa). - Tầng cỏ: gồm các loài Selaginella rolandi-principis (Quyển bá hoa đá),

Adiantum caudatum (Ráng vệ nữ có đi), A. flabellulatum (Ráng vệ nữ quạt), Diplazium subsinuatum (Rau dớn gần chẻ thùy), Cibotium barometz

(Lông cu li), Drynaria fortunei (Tắc kè đá), Paraphlomis foliata (Bên lá tròn), Pogostemon glaber (Tu hùng nhẵn).

(Dương đào dai), Hodgsonia macrocarpa (Đại hái, thường ở vùng thấp),

Dalbergia rimosa (Trắc dây), Epipremnum pinnatum (Ráy xẻ), Fibraurea tinctoria (Hồng đằng), Stephania dielsiana (Củ dịm), Sargentodoxa cuneata

(Huyết đằng).

Rừng cây lá rộng thường xanh á nhiệt đới ở Copia hiện phân bố khá phổ biến trong khu bảo tồn tuy nhiên chúng phần lớn đã bị tác động và khơng cịn ở trạng thái ngun sinh. Hậu quả của việc chặt chọn làm do trữ lượng gỗ của các khu rừng này suy giảm đáng kể, bên cạnh đó, việc các cây gỗ lớn bị khai thác dẫn đến tán hở, khơng có cây vượt tán, mật độ cây gỗ tăng lên nhưng chủ yếu là cây gỗ nhỏ tái sinh

4.4. Phân bố thực vật rừng theo độ cao độ cao so với mực nƣớc biển tại

khu rừng đặc dụng Copia

4.4.1. Phân b thm thc vật theo độ cao

Khí hậu tác động đến đa dạng thực vật nói chung và phân bố thảm thực vật nói riêng một cách tổng hợp, có nghĩa là tất cả các yếu tố thành phần tạo nên chế độ khí hậu tác động đồng thời lên đa dạng thực vật và kiểu thảm thực vật, nhưng ở các mức độ khác nhau. Vì vậy, chế độ nhiệt - ẩm được đánh giá là những nhân tố chủ đạo xác định tính đa dạng thực vật và kiểu thảm thực vật. Chế độ nhiệt và ẩm khơng chỉ là 2 yếu tố khí hậu quan trọng quyết định sự phân hố thực vật nói chung mà tuỳ thuộc vào chế độ nhiệt ẩm của từng nơi, bề mặt của lớp phủ thực vật cũng có những khác biệt nhất định về cấu trúc thẳng đứng, thành phần loài cũng như ngoại mạo qua các thời kỳ khác nhau trong năm. Có một điều cần lưu ý là chế độ nhiệt, ẩm không chỉ chịu sự chi phối của vĩ độ mà còn chịu sự chi phối rất mạnh của địa hình, mà cụ thể là đai độ cao. Chính vì vậy, khu rừng đặc dụng Copia tồn tại 2 vành đai khí hậu:

đai khí hậu á nhiệt đới (tương ứng với đai độ cao từ 700 – 1.600m) và đai khí hậu ơn đới (lớn hơn 1.600m).

4.4.2. Tuyến đi điều tra thực địa trong quá trình thc hiện đề tài

Hình 4.3. Sơ đồ tuyến điều tra ngoi nghip ti khu rừng đặc dng Copia

a. Điểm điều tra có đai cao 700-1000 m

Người điều tra:Vũ Ngọc Tiến Thời gian 19/8/2018 ;Thời tiết: Nắng Vị trí: Tọa độ: X= 210.23’29’’ ’ ’’;Y= 103040’68,,’ ’’; Độ cao: 824m Địa danh : Rừng đặc dụng Copia, tỉnh Sơn La

Trạng thái IIa: Rừng tái sinh nghèo ; Độ che phủ: 50-60%

A. Ô tiêu chuẩn cây gỗ TT Tên cây Chu vi (cm) Chiu cao (m) Đƣờng kính tán (m) Vit Nam Khoa hc VN DC ĐT NB

1 Thừng mực lông Wrightia tomentosa 24 3 1.6 2 4

2 Thành ngạnh nam Craroxylon cochinchinensis 22 4 1.5 3 4

3 Keo đẹp Acasia consinna 36 6 1.6 3 5

4 Bời lời Litsea euosma 19 5 1.7 4 4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến thực vật rừng tại khu rừng đặc dụng copia huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)