Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của cánh đồng một giống lúa LC 212 trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 58)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát

Đề tài này chọn 3 xã, phường đại diện cho các vùng sản xuất lúa lai LC212 và lúa Khang dân 18 trên địa bàn thành phố Sơng Cơng gồm phường PhốCị, phường Cải Đan, xã Vinh Sơn.

Tiến hành chọn 120 hộ để điều tra, trong đó: chọn 60 hộ gia đình sản xuất giống lúa lai LC212 và 60 hộgia đình sản xuất lúa Khang dân 18 ở 3 xã,

phường để điều tra khảo sát và phỏng vấn. Các hộ được chọn phỏng vấn theo

phương pháp ngẫu nhiên thuận tiện.

2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Các thông tin thứ cấp được tổng hợp từ các báo cáo và dữ liệu từ các nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Thống kê thành phố Sông Cơng, Phịng Kinh tế thành phố Sông Công; UBND thành phố Sông Công; UBND các xã, phường trên địa bàn nghiên cứu; các sách, báo, tạp chí, báo chuyên ngành...

Các thông tin sơ cấp được thực hiện thơng qua việc phỏng vấn 120 hộ gia đình sản xuất lúa (trong đó: 60 hộ lúa lai LC212 và 60 hộ lúa Khang dân 18) trên địa bàn các xã, phường được chọn nghiên cứu điển hình. Việc điều tra thu tập số liệu được thực hiện bằng phiếu phỏng vấn chuẩn bị sẵn. Nội dung phỏng vấn tập trung vào việc làm rõ điều kiện sản xuất, tiêu thụ, chi phí, thu nhập, các khó khăn và đề xuất của hộ trong sản xuất kinh doanh 02 loại lúa nói trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.3.3. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin, số liệu

Số liệu, thông tin được xử lý trên cơ sở áp dụng pháp phân tổ thống kê. Các tính tốn được thực hiện trên phần mềm Excel.

Để phân tích số liệu, nghiên cứu sử dụng các phương pháp chính sau đây: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh và áp dụng mơ hình phân tích định lượng Cobb Douglass.

Dùng phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế, phương pháp phân tích các tỷ số tài chính, thiết lập bảng. Để đánh giá được hiệu quả kinh tế từ việc sản xuất lúa theo hai mơ hình.

* Mơ hình hàm Cobb Douglas được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng và ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến với hiệu quả sản xuất kinh doanh lúa lai LC 212 của các nông hộ trên địa bàn thành phố Sông Công dựa trên số liệu thu thập qua điều tra thực tế.

Có 8 biến độc lập được đưa vào mơ hình thể hiện các yếu tố đầu vào được sử dụng cho sản xuất lúa lai LC 212 của các hộ điều tra, biến phụ thuộc là thu nhập hỗn hợp đạt được trên 1 ha lúa lai LC 212 của hộ.

Mơ hình được thiết lập sau khi logarit hai vế như sau:

LnY = P0 + P1LnX1 + P2LnX2 + P3LnX3 + p4LnX4 + p5LnX5 + p6LnX6 + p7LnX7 + P8LnX8.

Trong đó:

Y: Thu nhập hỗn hợp trên 1 ha lúa lai LC 212 của hộ(1000 đ/ha); X1: Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ(năm);

X2: Trình độ học vấn của chủ hộ (cấp);

X3: Diện tích canh tác lúa lai LC 212 của hộ (ha);

X4: Chi phí cơ giới hóa cho 1 ha lúa lai LC 212 của hộ (1000 đ/ha); X5: Chi phí giống lúa Lai LC 212 cho 1 ha của hộ(1000 đồng/ha); X6: Chi phí phân bón cho 1 ha lúa lai LC 212 của hộ(1000 đồng/ha); X7: Chi phí thuốc BVTV cho 1 ha lúa lai LC 212 của hộ(1000 đ/ha); X8: Sốcông LĐ sử dụng cho 1 ha lúa lai LC 212 của hộ (cơng/ha).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của cánh đồng một giống lúa LC 212 trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)