Khả năng giữ nước của đất rừng và cỏc thảm thực vật rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa thảm thực vật rừng với dòng chảy và chất lượng nước trong lưu vực sông Đăkbla, tỉnh Kon tum (Trang 42 - 43)

II. Ở Việt nam

2.1. Khả năng giữ nước của đất rừng và cỏc thảm thực vật rừng

Theo kết quả nghiờn cứu Vương Văn Quỳnh và cộng sự (2007)[26] cho thấy: Mặc dự cú nhiều yếu tố liờn quan và quyết định đến khả năng giữ nước của thảm thực vật, song quyết định nhất vẫn là tổng thể tớch phần rỗng trong đất và độ xốp tầng mặt. Tổng thể tớch phần rỗng trong đất phản ảnh sức chứa nước của đất, cũn độ xốp tầng mặt phản ảnh khả năng thấm nước của đất. Cỏc tỏc giả đó sử dụng dung tớch chứa nước của đất được tớnh bằng tớch số giữa độ

xốp trung bỡnh với bề dày tầng đất và chỉ số giữ nước K được tớnh bằng tớch số giữa dung tớch chứa nước với độ xốp tầng đất mặt làm hai chỉ tiờu phản

ảnh khả năng giữ nước của thảm thực vật. Với giả thiết là bề dày tầng đất trung bỡnh dưới cỏc trạng thỏi thực vật khỏc nhau khụng nhiều và phương trỡnh liờn hệ giữa bề dày tầng đất với độ cao và dộ dốc mặt đất, từ đú xỏc định được dung tớch chứa nước của đất và chỉ số K cho cỏc điều kiện địa hỡnh khỏc nhau. Theo phương phỏp này, cỏc tỏc giả đó chứng minh rằng: Cỏc loại rừng tự nhiờn cú dung tớch chứa nước cao hơn rừng trồng, đất trống và những thảm thực vật nụng nghiệp từ 20% đến 60%. Trong điều kiện độ cao và độ dốc càng lớn thỡ khả năng giữ nước của rừng càng giảm, cú nơi giảm tới 35-45%.

Về khả năng giữ nước của cỏc trạng thỏi rừng trong lưu vực, cũng theo Vương Văn Quỳnh và cộng sự ( 2007)[26], tương quan về khả năng giữ nước của cỏc trạng thỏi rừng thay đổi khụng lớn, cỏc đường biểu diễn cú xu hướng song song nhau. Vỡ vậy, cú thể xỏc định tỷ lệ quy đổi diện tớch cỏc trạng thỏi rừng về một trạng thỏi chuẩn để phõn tớch ảnh hưởng của rừng đến dũng chảy. Để xỏc định tỷ lệ quy đổi, người ta đó thống kờ giỏ trị trung bỡnh về khả năng giữ nước của cỏc trạng thỏi thảm thực vật. Trờn cơ sở đú tớnh hệ số quy đổi diện tớch cỏc loại rừng bằng cỏch chia khả năng giữ nước của loại rừng đú cho khả năng giữ nước của rừng giàu và trung bỡnh. Kết quả nếu xem khả năng chứa nước của rừng tự nhiờn trạng thỏi giàu và trung bỡnh là 100% thỡ của rừng tự nhiờn nghốo là 94%, rừng non là 88%, rừng trồng là 61%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa thảm thực vật rừng với dòng chảy và chất lượng nước trong lưu vực sông Đăkbla, tỉnh Kon tum (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)