Phương phỏp luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa thảm thực vật rừng với dòng chảy và chất lượng nước trong lưu vực sông Đăkbla, tỉnh Kon tum (Trang 53 - 54)

Chương 1 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

1.2. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.1. Phương phỏp luận

Xuất phỏt từ mục đớch, đối tượng và nội dung nghiờn cứu của đề tài, kết hợp với điều kiện và năng lực nghiờn cứu thực tế, đề tài lựa chọn phương

phỏp tiếp cận nghiờn cứu ở quy mụ lưu vực. Lưu vực được chọn nghiờn cứu là những lưu vực kớn, quy mụ vừa và nhỏ, thuận tiện cho việc thu thập và phõn tớch thụng tin về đối tượng nghiờn cứu.

Trong nghiờn cứu thuỷ văn, cỏc nhà khoa học đó đề ra hai quy tắc căn bản: (1) Nhà thuỷ văn phải quan tõm đến vấn đề là làm sao cho mỗi giọt nước mưa chảy khụng quỏ nhanh, ngược lại, càng chậm càng tốt. (2) Nhà thuỷ văn phải đảm bảo cho dũng nước được suối, sụng, hồ mang đi luụn cú một lượng như nhau, mựa mưa cũng như mựa khụ. Thảm thực vật cú tỏc dụng điều tiết nước mưa và cỏc chất bồi lắng vào dũng chảy sụng, suối trong lưu vực. Tựy thuộc vào diện tớch, chất lượng và đặc điểm thảm thực vật rừng mà khả năng điều tiết nước mưa trong mỗi lưu vực sụng cú khỏc nhau, luụn biến đổi và bị chi phối bởi nhiều yếu tố khỏc như khớ hậu, địa hỡnh, đặc trưng lưu vực và tỏc động của con người. Vỡ vậy, để đạt được mục tiờu nghiờn cứu, đề tài vận dụng cỏc cỏch tiếp cận chủ yếu sau:

- Tiếp cận hệ thống. Lưu vực là một đơn vị cơ bản của tự nhiờn. Mỗi

lưu vực sụng là một hệ thống gồm nhiều nhõn tố hợp thành như: Khớ hậu, địa hỡnh, địa chất và thổ nhưỡng, thảm thực vật che phủ, dũng chảy sụng suối và cỏc hoạt động của con người. Cỏc nhõn tố này cú mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau, khi thay đổi một hay một số nhõn tố nào đú cú thể làm thay đổi những những nhõn tố khỏc. Cỏc mối liờn hệ giữa cỏc nhõn tố cú thể mụ phỏng bằng cỏc mụ hỡnh toỏn, trờn cơ sở đú cú thể điều tiết dũng chảy và cải thiện nguồn nước trong lưu vực bằng cỏch kiểm soỏt cỏc tỏc động vào những nhõn tố trong phương trỡnh tương quan, bao gồm cả thảm thực vật rừng. Đõy là phương phỏp tiếp cận chủ yếu được vận dụng để thu thập và xử lý thụng tin trong đề tài.

- Tiếp cận phõn tớch và tổng hợp. Do điều kiện thời gian nghiờn cứu hạn chế, quy mụ lưu vực lớn với nhiều đối tượng khỏc nhau, với phương phỏp tiếp cận phõn tớch và tổng hợp, lưu vực nghiờn cứu được phõn chia thành 15 lưu vực phụ để thu thập và xử lý số liệu về cỏc đối tượng ở quy mụ khụng gian khỏc nhau trong cựng thời gian. Mặt khỏc, trong từng lưu vực, cỏc trạng thỏi rừng khụng ảnh hưởng một cỏch riờng rẽ đến dũng chảy mặt và dũng chảy ngầm, mà luụn cú sự tương tỏc giữa cỏc trạng thỏi rừng trước khi đổ ra sụng suối. Vận dụng trong nghiờn cứu này, mối liờn hệ của thảm thực vật rừng với dũng chảy khụng phõn tớch tỏch biệt cho từng trạng thỏi rừng mà dựng chỉ tiờu tổng hợp là độ che phủ rừng và tỷ lệ diện tớch rừng giàu và rừng trung bỡnh trong mỗi lưu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa thảm thực vật rừng với dòng chảy và chất lượng nước trong lưu vực sông Đăkbla, tỉnh Kon tum (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)