Một giải pháp SXSH được đưa ra có thể khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế, nhưng để áp dụng và triển khai thì cần phải tiến hành phân tích, đánh giá tác
động của giải pháp đó đến môi trường. Giải pháp có lợi về môi trường thường kéo theo chi phí đầu tư cao, do đó đòi hỏi nhà sản xuất cần phải cân nhắc giữa lợi ích kinh tế và hiệu quả môi trường.
Việc áp dụng các cơ hội SXSH, đặc biệt liên quan đến quản lý nội vi và cải tiến hiệu quả, các lợi ích mà nhà máy đạt được về mặt môi trường là khá rõ (giảm phát sinh chất thải). Tuy nhiên, với những trường hợp phức tạp như thay
đổi nguyên liệu, sản phẩm hay công nghệ thì việc đánh giá các khía cạnh môi trường cần được quan tâm như: ảnh hưởng đến số lượng và đặc tính của dòng thải, tác động môi trường của các nguyên liệu thay thế, tiêu thụ năng lượng… Phiếu công tác số 14 sẽ hỗ trợ nhóm đánh giá SXSH trong việc đánh giá tác
Phiếu công tác số 14. Phân tích khả thi về môi trường
Tên giải pháp
Kết luận: □ Tích tực □ Tiêu cực □ Không đổi
Mô tả giải pháp
Môi trường Thông số Định tính Định lượng
Khí Bụi Khí Khác (ghi rõ) Nước COD BOD TS TSS Khác (ghi rõ) Rắn Chất thải rắn vô cơ Chất thải rắn hữu cơ 4.4.4. Nhiệm vụ 12: Lựa chọn các giải pháp thực hiện
Các giải pháp SXSH sau khi được đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường sẽ được tiến hành lựa chọn để triển khai. Các phương án thường được chú ý nhiều nhất là những phương án có lợi về kinh tế và kỹ thuật. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tiềm lực kinh tế cũng như khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp mà mức ưu tiên trong việc lựa chọn các giải pháp khả thi là khác nhau. Phiếu công tác số 15 sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xem xét, lựa chọn thứ tựưu tiên. Phiếu công tác số 15. Lựa chọn các giải pháp SXSH để thực hiện Khả thi kỹ thuật (25) Khả thi kinh tế (50)
Khả thi môi trường (25) Giải pháp L M H L M H L M H Tổng điểm hXạếng p 1 2
Điểm cho ở các mức thấp (L: 0 – 5), trung bình (M: 6 – 14), cao (H: 15 – 20)
Trọng số: Khả thi kỹ thuật (25), Khả thi kinh tế (50), Khả thi môi trường (25) chỉ là ví dụ. Hiện tại, để trọng số 30, 40, 30 cho tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường.
4.5. Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH
Mục đích của bước này nhằm thiết lập một cách tổng thể tiến trình thực hiện các giải pháp SXSH nhờ sự trợ giúp của các công cụ lập kế hoạch, triển khai và theo dõi kết quả của việc áp dụng
Các giải pháp SXSH sau khi được lựa chọn cần được đưa vào thực hiện. Các giải pháp có mức chi phí thấp hoặc không cần chi phí được đề xuất (quản lý nội vi tốt: khóa van nước khi không sử dụng, tăng cường bảo ôn, bảo trì thiết bị…) có thể thực hiện ngay. Với các giải pháp còn lại, cần có một kế hoạch thực hiện rõ ràng đểđạt được kết quả áp dụng tốt nhất. 4.5.1. Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực hiện Để đảm bảo thực hiện tốt các giải pháp SXSH, cần phải xây dựng một kế hoạch thực hiện. Kế hoạch này cần phải thỏa mãn các yêu cầu như: Các hoạt động gì sẽđược tiến hành, cách thức tiến hành, ai chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động, thực hiện trong bao lâu… Phiếu công tác số 16 sẽ trợ giúp nhóm trong việc lập kế hoạch thực hiện
Phiếu công tác số 16. Kế hoạch thực hiện
Đánh giá tiến độ Giải pháp Thời gian thực hiện Người chịu trách nhiệm
Phương pháp Giai đoạn
4.5.2. Thực hiện các giải pháp
Việc thực hiện các giải pháp SXSH bao gồm các công việc cơ bản như: chuẩn bị sơ đồ sản xuất, bản vẽ (bố trí mặt bằng, thiết bị, nhà xưởng…), kế
hoạch mua sắm thiết bị, lắp đặt và vận chuyển… Bên cạnh đó, cần chú ý rằng,
để đạt được kết quả tối ưu, việc đào tạo nguồn nhân lực nội bộ (cán bộ, công nhân) không được phép bỏ qua mà phải xem đó là một công tác quan trọng. Nhu cầu đào tạo phải được xác định trong khi đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật.
Để có thể áp dụng SXSH một cách hiệu quả và tự duy trì được thì cần phải thực hiện theo phương pháp được thiết kế một cách tổng thể và phù hợp. Thực hiện
trên cơ sở từng phần một có thể đạt được kết quả ngay nhưng sẽ không duy trì
được lâu. Phiếu công tác số 17 có thể sử dụng để hỗ trợ nhóm trong việc thực hiện các giải pháp.
Phiếu công tác số 17. Các giải pháp thực hiện
Lợi ích kinh tế Lợi ích môi trường Giải pháp Chi phí thực hiện
Dự kiến Thực tế Dự kiến Thực tế
4.5.3. Nhiệm vụ 15: Quan trắc và đánh giá kết quả
Nhiệm vụ cuối cùng trong bước thực hiện các giải pháp SXSH là quan trắc và đánh giá các kết quảđã được triển khai. Việc giám sát và đánh giá nhằm tìm ra các nguyên nhân làm sai lệch (nếu có) của các kết quảđạt được so với kết quả
dự kiến và những ước lượng, tính toán trong đánh giá kỹ thuật. Kết quả của quá trình thực hiện các giải pháp SXSH được so sánh bằng kết quả trước và sau khi thực hiện dựa trên các chỉ tiêu về tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, sự phát sinh chất thải,… (phiếu công tác số 18).
Phiếu công tác số 18. Kết quả chương trình đánh giá SXSH
Đầu vào/đơn vị Đơphn vẩịm sản Trước SXSH Sau SXSH Lợi ích kinh tế Lợtri ích môi ường
4.6. Bước 6: Duy trì SXSH
Quá trình nghiên cứu, tìm tòi nhằm đưa ra các giải pháp SXSH giúp các nhà máy chế biến sữa có thể sản xuất bền vững, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường mất khá nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, việc duy trì và hợp nhất chương trình SXSH với quá trình sản xuất của nhà máy mới thực sự là một thách thức lớn. Để đưa chương trình SXSH trở thành một mắt xích
không thể thiếu trong sự phát triển của doanh nghiệp cần đòi hỏi sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo nhà máy.
Sự vận động của quá trình sản xuất là không ngừng, luôn có các dòng thải mới được phát sinh, do đó đòi hỏi các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải mới. Vì vậy, nhóm đánh giá SXSH cần kết hợp với lãnh đạo nhà máy nhằm
đề ra một chiến lược tạo sự phát triển sản xuất bền vững và ổn định cho nhà máy, cụ thể gồm:
- Thành lập một nhóm làm việc lâu dài vềđánh giá SXSH, trong đó trưởng nhóm là cấp lãnh đạo của nhà máy.
- Thường xuyên áp dụng các chế độ khen thưởng (tiền thưởng, bằng khen,…) cho các cá nhân xuất sắc để tạo động lực trong việc duy trì các hoạt động đã cải tiến. Khuyến khích cán bộ, nhân viên có những sáng kiến mới và những đề xuất cho các cơ hội SXSH.
- Phổ biến chương trình SXSH trong toàn nhà máy
- Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ và lãnh đạo nhà máy
CHƯƠNG V – CÁC RÀO CẢN VÀ YẾU TỐ HỖ TRỢ SXSH BỀN VỮNG
Mục đích của chương này nhằm đưa ra các khó khăn trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam và đề xuất một số biện pháp khắc phục.
5.1. Các rào cản trong việc áp dụng SXSH ở Việt Nam
Mặc dù các lợi ích mà SXSH mang lại là rất lớn (tăng doanh thu, giảm tác
động xấu tới môi trường, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm…), tuy nhiên cho
đến nay, việc áp dụng SXSH vẫn bị giới hạn trong các hoạt động công nghiệp cũng như dịch vụ. Một số rào cản trong việc triển khai áp dụng SXSH có thể kể đến như:
- Thói quen trong sản xuất công nghiệp đã được hình thành hàng trăm năm nay,
- Chưa có sự quan tâm đúng mức về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp, thương mại và môi trường,
- Các cấp lãnh đạo trong nhà máy chưa hướng sự quan tâm cụ thể, đầy đủ
về SXSH
- Các trở ngại về tài chính trong việc thực hiện một số phương án mong muốn, điều này đã dẫn tới giả thiết đáng lo ngại là không nên làm các
đánh giá SXSH nếu như không có vốn để thực hiện phương án,
- Các chuyên gia về SXSH còn hạn chế, chưa có động lực của thị trường trong nước thúc đẩy các nhà công nghiệp do vậy đánh giá SXSH chưa thành nhu cầu thật sự,
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng đầu tư cho các giải pháp chi phí cao,
- Chưa có thể chế và tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiễn hoạt động công nghiệp,
- Thiếu chuyên nghiệp và kinh nghiêm… 5.2. Các yếu tố hỗ trợ SXSH bền vững
Đối với doanh nghiệp
- Tăng cường sự hiểu biết đầy đủ và cam kết của lãnh đạo trong việc thực hiện SXSH,
- Có sự trao đổi giữa tất cả các cấp của công ty về những mục tiêu và lợi ích của SXSH,
- Cần có một chính sách rõ ràng của công ty và những ưu tiên vềđầu tư cho SXSH và kiểm soát ô nhiễm môi trường…
Đối với chính phủ
- Cần có các chính sách hỗ trợ và cam kết cụ thể từ phía chính phủ trong việc áp dụng SXSH của doanh nghiệp,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gosta Bylund M.S. Dairy processing handbook. Tetra Pak. Processing systems AB. Sweden,1995.
2. COWI consulting Engineer and palners AS, Denmark. Cleaner
production assessment in dairy processing. UNEP, Division of technology, Industry and Economics. 2000.
3. UNEP-DTIE, Industry and environment, Big challenges for small
business: sustainablility and SEMs. 2003
4. UNEP-DTIE, Promotion cleaner production investments in developing countries. 2000
5. UNEP-DTIE, Industry and environment: cleanerproduction, seventh
international high level seminar. 2002
6. UNEP-DTIE, cleaner production newsletter. 2003
7. UNEP-DTIE, Cleaner production assessment in meat processing. 2000.
8. UNEP-UNIDO, Changing production patterns: learning from the
experience of national center production centers, 2002 9. UNEP-DTIE, Cleaner production in fish processing. 2000
10.UNEP, International declaration on cleaner production: international guideline for companies. 2002
11.UNEP, Cleaner production worldwide, volume 2, 2001
12.UNEP, Cleaner production – A guide to source of information. 2001
13. Dinh Manh Thang, Nguyen Thi Lam Giang, MIkael Palm Malinovski.
Implement cleaner production and environmental management system in Vietnam’s business. East Asian business forum on environment protection and sustainable development. 2008
14.Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn. Ngành sản xuất bia.
2008
15.Ralp (skip) Luken, Ann-Christin Freij. Cleaner industrial production in developing countries: market opportunities for developed countries and potential cost saving for developing countries. OECD workshop on development assistance and technology cooperation for cleaner production in developing countries. 1994
16.Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Đánh giá công nghệ sạch. 2009
17.Santanu Roy. Cleaner production in chemical industry: the Indian
perspective. Environment division national productivity council Indian. 1996
18.Nihal Cooray, Cleaner production assessment in small and medium
industries of Srilanka. SMED project 2000.
19.UNEP, Environmental agreements and cleaner production. Questions and answers. 2006
21.Nguyễn Đình Huấn, Giáo trình sản xuất sạch hơn. Đại học Bách khoa Đà Nẵng.2005
22.Vu Ba Minh. Some achievements in cleaner production implementation in Ho Chi Minh city – Vietnam. Faculty of Engineering. 2002
23.Osama A El-Kholy. Cleaner production. Encyclopedia of global
environmental change. John Willey&sons.2002
24.Institute of environmental engineering. Kaunas University of Technology.
Introduction to cleaner production (CP) concepts and practice. Case study. UNDP.2001
25.Nguyễn Thị Bé Phúc. Sản xuất sạch hơn. Thông tin khoa học An Giang. Số 15. 2003
26.Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn.Đại học Bách Khoa Hà Nội. 2003.
27.Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn. Ngành sản xuất tinh bột sắn. 2008
28.Vũ Tường Anh, Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Cleaner production in industrial sustainable development in Vietnam. East Asian business forum on environment protection and sustainable development. 2008
29.Thailand Ministry of Science, Technology and Environment. National master plan on cleaner production. 2002
30.UNEP. Cleaner production. 8th international high level seminar on sustainable and consumption and production. 2004
31.Rajeswari Kanniah. Cleaner production in the context of sustainable development. Seventh International High-level Seminar, Prague. UNEP Industry and Environment.2002
32.Gerard I.J.M. Zwetsloot and Nicholas Askounes Ashford. Inherently Safer Pproduction, a natural complement to cleaner production. Seventh International High-level Seminar, Prague. UNEP Industry and Environment.2002
33.Beverley Thorpe. Citizen’s Guide to Clean Production. Center for Clean Products and Clean Technologies. University of Tennessee Knoxville and the Lowell Center for Sustainable Production. University of Massachusetts Lowell. 1999.
34.UNEP. Profiting from Cleaner Production: Towards Efficient Resource Management. 2002
35.UNEP. Profiting from Cleaner Production: Resource Kit for Training: Trainers’ Guide. 2002
36.UNEP. Status Report for Cleaner Production in Latin America and
Caribbean. 2002
37.Roy E. Carawan. James B. Waynick. Reducing Water Use and
Wastewater in Food Processing Plants How One Company Cut Costs. North Carolina Cooperative Extension Service.1996
38.Tran Dinh Thanh. Cleaner production activities and wastewater treatment technology transfer in beer industry. The Vietnam experience. 2004
MỤC LỤC
MỞĐẦU... 1
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG ... 2
1.1. Mô tả về ngành công nghiệp chế biến sữa ... 2
1.1.1 Quy mô sản xuất... 2
1.1.2. Đặc thù sản xuất ... 3
1.1.3. Các thách thức... 3
1.2. Các quá trình cơ bản trong chế biến sữa ... 4
1.2.1. Xử lý và bảo quản sữa tươi ... 5
1.2.2. Li tâm – tiêu chuẩn hóa... 6
1.2.3. Thanh trùng ... 7
1.2.4. Kiểm tra, bao gói và tiêu thụ sản phẩm... 7
1.3. Các bộ phận phụ trợ... 7
1.3.1. Các quá trình vệ sinh... 7
1.3.2. Hệ thống phòng thí nghiệm... 8
1.3.3. Quá trình cung cấp nhiệt ... 9
1.3.4. Quá trình cung cấp hơi nước... 9
1.3.5. Quá trình cung cấp lạnh ... 9
1.3.6. Quá trình cung cấp khí nén ... 10
CHƯƠNG II – SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG... 10
2.1. Tiêu thụ nhiên liệu... 11
2.1.1. Tiêu thụ nước ... 11 2.1.2. Tiêu thụ năng lượng ... 11 2.1.3. Tiêu thụ hóa chất... 12 2.2. Các vấn đề môi trường ... 13 2.2.1. Nước thải... 13 2.2.2. Chất thải rắn ... 15 2.2.3. Khí thải và bụi... 15 2.3. Tiềm năng của sản xuất sạch hơn ... 16 CHƯƠNG III – CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN ... 17 3.1. Cơ hội SXSH ở các công đoạn chính... 17
3.1.1. Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực tiếp nhận sữa tươi... 17
3.1.2. Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực hoàn nguyên sữa bột ... 19
3.1.3. Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực Li tâm – tiêu chuẩn hóa... 20
3.1.4. Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực thanh trùng ... 22
3.1.5. Các cơ hội SXSH liên quan đến khu vực bao gói và bảo quản ... 23
3.2. Các cơ hội SXSH liên quan đến bộ phận phụ trợ... 25
3.2.1. Quá trình vệ sinh ... 25
3.2.2. Quá trình cung cấp hơi ... 26
3.2.3. Quá trình làm lạnh... 27
3.3. Cơ hội SXSH áp dụng cho một số sản phẩm... 32 3.3.1. Cơ hội SXSH áp dụng cho sản xuất sữa tiệt trùng... 32 3.3.2. Cơ hội SXSH áp dụng cho sản xuất sữa chua... 33 CHƯƠNG IV – THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN... 36 4.1. Bước 1: Khởi động... 37 4.1.1. Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm đánh giá SXSH ... 37
4.1.2. Nhiệm vụ 2: Phân tích các công đoạn sản xuất và xác định lãng phí39 4.2. Bước 2. Phân tích các công đoạn sản xuất... 44
4.2.1. Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ quy trình công nghệ... 44
4.2.2. Nhiệm vụ 4: Cân bằng nguyên vật liệu... 45
4.2.3. Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí của dòng thải ... 48
4.2.4. Nhiệm vụ 6: Xác định các nguyên nhân của dòng thải ... 49
4.3. Bước 3: Đề ra các giải pháp SXSH... 50
4.3.1. Nhiệm vụ 7. Đề xuất các cơ hội SXSH... 50
4.3.2. Nhiệm vụ 8: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện được ... 51