3.1. Kết quả thu được từ đợt đánh giá
Bảng 2. 1 Bảng kết quả thu được từ đợt đánh giá
Số câu trả lời đúng Số câu trả lời sai Tổng số câu trả lời
14 16 30
3.1.1. Xử lí số liệu
3.1.1.1. Kiểm định thống kê khi-bình phương hiệu chỉnh
Trong đó ta có:
O1: Số lựa chọn đúng thực tế O2: Số lựa chọn sai thực tế
E1: Số lượng câu trả lời đúng ngẫu nhiên theo lý thuyết E2: Số lượng câu trả lời sai ngẫu nhiên theo lý thuyết Dựa vào bản kết quả ta thay vào cơng thức ta có:
Với bậc tự do df = 2 (số mẫu thử -1) ta được X2 bảng tra = 5.99 tại α=5%.Ta có,
X2test(0.47) < X2table(5,99). Như vậy, ta có thể kết luận 2 mẫu trà khơng được xem là
khác nhau tại giá trị α = 5%.
3.1.1.2. Phân bố chuẩn và kiểm định Z về tỉ lệ
Trong đó:
X:Số câu trả lời đúng.
n: Tổng số câu trả lời.
p: Xác suất của lựa chọn đúng ngẫu nhiên Thay vào công thức ta có:
Ta có, Ztest =1,356 < Ztable = 1.645. Như vậy, ta có thể kết luận 2 mẫu trà không được xem là khác nhau tại giá trị α = 5%.
3.1.2. Tính số người thật sự nhận ra sự khác biệt
Trong đó:
C: Tổng số câu trả lời đúng
p: Xác suất lựa chọn đúng ngẫu nhiên
Như vậy chỉ có 6 người thật sự nhận ra sự khác biệt giữa 2 mẫu trà.
3.2. Bàn luận
So sánh với nhóm nghiên cứu phép thử 2-3
Đối với nhóm nghiên cứu về phép thử 2-3 thì tình huống về tỉ lệ nước pha trà giống như nhóm chúng tơi. Qua đó nhóm chúng tơi có thể so sánh kết quả với nhóm phép thử 2-3 để xem phép thử nào có năng lực hơn trong nghiên cứu xử lí vấn đề.
Bảng 2. 2 So sánh kết quả với phép thử 2-3
Số câu trả lời đúng Tổng số câu trả lời
Chúng ta có thể thấy với phép thử giác với tổng số câu trả lời đúng là 14 đối với 30 câu trả lời. Cịn đối với phép thử 2-3 thì số câu trả lời đúng lên tới 17 câu trả lời đúng mặc dù tổng số câu trả lời chỉ là 26 câu. Qua đó có thể thấy phép thử 2-3 thì thu được số câu trả lời đúng cao hơn. Và có thể tạm khẳng định phép thử 2-3 sẽ cho thấy người tiêu dùng nhận ra sự khác biệt giữa 2 mẫu trà cao hơn.
Khi nói về X2 kiểm định thống kê khi bình phương hiệu chỉnh hay là Z phân bố
chuẩn và kiểm định Z về tỉ lệ thì cho thấy hai phép thử khơng có sự khác biệt lắm về
mặt số liệu đều nhỏ hơn Xtable2 và Ztable và có thể tạm khẳng định trong tình huống này
thì hai phép thử tương đối giống nhau và đều cho thấy người tiêu dùng không nhận ra sự khác biệt giữa hai mẫu trà.
Về giá trị D (số câu trả lời đúng thật sự hay là số người thật sự nhận ra sự khác biệt giữa hai mẫu trà) thì số người nhận ra sự khác biệt giữa hai mẫu trà thì phép thử tam giác chỉ có 6 người nhận ra thật sự trên tổng số người thử là 30. Nhưng đối với phép thử 2-3 thì số người nhận ra sự khác biệt thật sự giữa hai mẫu trà là 8 nhưng tổng
số người tham gia chỉ có 26. Ở đây thì cũng khơng thể kết luận rằng phép thử nào có năng lực bởi vì tổng số người thử ở hai phép thử không giống nhau.
Kết luận so sánh: Ở đây chưa có thể khẳng định phép thử nào có năng lực hơn
hay là phép thử nào có độ nhạy cao hơn bởi vì cả hai phép thử đều cho thấy khơng có sự khác biệt giữa hai mẫu trà. Ngồi ra thì tổng số người thử giữa hai phép thử không giống nhau nên chưa thể khẳng định được phép thử nào có năng lực hơn.