Thỏa thuận trọng tài vô hiệu, không thực hiện được

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học LUẬT KINH tế VAI TRÒ của tòa án TRONG tố TỤNG TRỌNG tài THƯƠNG mại ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG 1 : một số khái quát về trọng tài thương mại và tòa án

2.2. Xem xét thỏa thuận trọng tài trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng

2.2.6. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu, không thực hiện được

Thỏa thuận trọng tài vô hiệu là trường hợp các bên thực hiện về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nhưng thỏa thuận đó khơng được cơng nhận hiệu lực.Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 đã liệt kê các trường hợp thỏa thuận trọng tài bị coi là vô hiệu, tuy nhiên một số quy định không hợp lý và mâu thuẫn với các quy định khác của pháp lệnh này cũng như thông lệ của pháp luật quốc tế: Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên có thẩm quyền bổ sung.

LTTTM 2010 đã khắc phục hạn chế trên của pháp lệnh trọng tài thương mại, Điều

Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực, không thuộc thẩm quyền của trọng tài quy định tại điều 2 của luật này. Theo điều 2 của luật, phạm vi thẩm quyền của trọng tài được mở rộng không chỉ bao gồm tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng như quy định của pháp lệnh trọng tài thương mại. Như vậy phạm vi xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu do không thuộc thẩm quyền của trọng tài được thu hẹp.

Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.

Hình thức của thỏa thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại điều 16 của luật này.

Một trong các bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trong quá trình xác lập thỏa thuận trọng tài và có yêu cầu tun bố thỏa thuận trọng tài đó là vơ hiệu

Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.

Như vậy, Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 cũng đã khắc phục trường hợp được sự không rõ ràng của pháp lệnh trọng năm 2003 về các trường hợp vô hiệu thỏa thuận trọng tài thương mại cụ thể hơn. Bên cạnh đó, luật trọng tài thương mại năm 2010 cịn quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài khơng rõ ràng thì bên khởi kiện có quyền được tự do lựa chọn trọng tài thích hợp để khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Quy định này sẽ hạn chế tình trạng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu hoặc không xác định được cơ quan nào giải quyết tranh chấp.

Luật trọng tài thương mại Việt Nam không quy định rõ trường hợp nào thỏa thuận trọng tài khơng thực hiện được. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu rằng thỏa thuận trọng tài không thực hiện được khi một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi mà khơng có người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó và các bên khơng có thỏa thuận khác. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể và khơng có tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó và các bên khơng có thỏa thuận khác. Như

trái pháp luật nhưng lại khơng có đủ các điều kiện để thực hiện khơng khả thi hoặc không tồn tại theo đối tượng yêu cầu.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học LUẬT KINH tế VAI TRÒ của tòa án TRONG tố TỤNG TRỌNG tài THƯƠNG mại ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 - 27)

w