Nét chung của hệ thống nông nghiệp truyền thống là các hộ nông dân còn duy trì cơ cấu sản xuất và canh tác theo các ph ơng thức đã hình thành cách đây hàng ngàn năm là cơ cấu sản xuất ít thay đổi, đối với ng ời nông dân với duy trì tập quán sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân mà ít có mục đích để kiếm lợi nhuận nên cơ cấu đó đ ợc duy trì khá lâu dài.
Kinh tế hộ nông dân là nền tảng của nông nghiệp huyện Từ Sơn. Nông nghiệp vẫn là hoạt động sản xuất chính của dân c nông thôn đem lại thu nhập từ 50-55% tổng thu nhập của hộ nông dân.
Cơ cấu sản xuất nội tại của các hộ nông dân đang trong quá trình chuyển dần từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá.
Cơ cấu sản xuất nông sản của hộ nông dân đang trong quá trình chuyển dịch:
*Sự chuyển dịch cơ cấu giữa trồng trọt - chăn nuôi :
Trong cơ cấu nông nghiệp thì có sự chuyển đổi theo h ớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. (xem bảng 11)
Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ chiếm 59,6% tổng giá trị sản xuất nông sản xuống còn 54,5% tổng giá trị sản xuất nông sản, nhng về tuyệt đối trồng trọt không ngừng tăng tr ởng; bình quân tăng mỗi năm là 6,1%.
Xu hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi chiếm từ 34,4% đến 39,9% tổng giá trị sản xuất nông sản, bình tăng mỗi năm là 12,6%. Trong điều kiện giá trị tuyệt đối của sản xuất ngành trồng trọt vẫn tăng là điều hết sức có ý nghĩa. Nó phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông sản xủa các hộ nông dân đang diễn ra theo chiều h ớng tích cực. Đa chăn nuôi lên thành sản xuất chính cân đối với ngành trồng trọt phù hợp với điều kiện hiện nay và mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
*Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội tại ngành trồng trọt.
Trong cơ cấu nội tại ngành trồng trọt (xem bảng 12) thì cây lơng thực vẫn chiếm u thế tuyệt đối về diện tích và giá trị và diện tích gieo trồng của cây l ơng thực có xu h ớng ổn định; năm 1999 là 7680,83 ha chiếm 91,2% tổng diện tích gieo trồng, năm 2000 chiếm 90,7% tổng diện tích gieo trồng, năm 2001 là 7692,4 ha chiếm 91,8% tổng diện tích gieo trồng và năng suất cũng tăng; năm 1999 năng suất lúa là 44,98tạ/ha, năm 2000 là 50,75tạ/ha, năm 2001 là50,8tạ/ha.
Nguyên nhân tăng sản l ợng thực trong thời gian qua:
- Quá trình thâm canh tăng vụ.
- áp dụng ngày càng nhiều loại giống lúa cho năng suất cao và thời gian sinh tr ởng ngắn ngày chống chịu sâu bệnh tốt. Do sản xuất lơng thực phát triển ổn định và đảm bảo vấn đề l ơng thực trên địa bàn huyện đã tạo điều kiện để chuyển dịch đa dạng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao nh : diện tích trồng hoa – cây cảnh năm 1999 diện tích trồng ch a đáng kể thì năm 2000 có 5,54 ha, năm 2001 tăng lên là 10,09 ha đã cho thu nhập khá cao gấp nhiều lần lúa, diện tích các loại cây nh khoai lang, khoai tây, đậu tơng, ngô...đang bị thu hẹp.
*Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội tại ngành chăn nuôi.
Thời gian qua chăn nuôi tiếp tục phát triển ổn định và đạt kết quả cao. Theo số liệu (xem bảng 13) cho thấy trong cơ cấu chăn nuôi hiện nay, nhóm gia súc chiếm tỷ trọng lớn nhất, trung bình chiếm 53,2% tổng giá trị sản xuất của sản phẩm chăn nuôi, gia cầm chiếm 15,8%, sản phẩm không qua giết mổ chiếm 11,6% và thuỷ sản chiếm 15,3%. Trong đó, nhóm sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) có tốc độ tăng cao nhất là 7%, tiếp theo là gia súc 6,2%, gia cầm là 3,6% và thuỷ sản 3,4%.
Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh, nhờ đàn lợn tăng 5,4%, đàn bò tăng 2,9%, số l ợng thịt hơi xuất chuồng tăng 6,7%. Đồng thời, các địa ph ơng và các hộ nông dân còn chú ý đến đổi mới đàn gia súc, nâng cao chất l ợng sản phẩm chăn nuôi theo yêu cầu của thị tr ờng. Chăn nuôi gia súc đặc sản cũng đang có xu hớng phát triển bớc đầu cũng cho kết quả đáng kể.
2.2.2.7. Tỷ trọng hàng hoá của các hộ nông dân
Theo (bảng 14) thì thấy quy mô sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân trong huyện còn nhỏ và số l ợng ít và có sự chênh lệch về tỷ trọng hàng hoá giữa trồng trọt và chăn nuôi của các vùng trong huyện.
Phân tích so sánh giữa các hộ nông dân của các vùng trong huyện ta có đối với thóc thì tỷ trọng hàng hoá bình quân của một hộ nông dân cao là ở Tam Sơn chiếm 39,6% (12,4 tạ) và T ơng Giang chiếm 37% (9,8 tạ) trong tổng sản l ợng thóc của hộ nông dân; bình quân tỷ trọng hàng hoá thấp của hộ nông dân ở Tân Hồng chiếm 20% (3,6 tạ) tổng sản l ợng thóc của hộ nông dân. Đối với thịt lợn hơi tỷ trọn hàng hoá cao nhất bình quân mỗi hộ nông dân ở Đình Bảng chiếm 91% (227,1 kg) và thấp nhất là ở H - ơng Mạc chỉ chiếm 84% (93,24 kg). Đối với gia cầm tỷ trọng hàng hoá cao nhất bình quân mỗi hộ nông dân là ở Đình Bảng chiếm 81% (52,9 kg) và thấp nhất là ở Châu Khê chỉ có 79% (19,9 kg).
2.2.2.8. Thu nhập của các hộ nông dân.
Thu nhập là kết quả của sản xuât kinh doanh, vì vậy cơ cấu sản xuât sẽ quyết định đến quy mô và cơ cấu thu nhập. Theo số liệu thống kê của huyện thì năm 1999 cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân trên địa bàn là:
Nông nghiệp chiếm 55%.
Công ngiệp - tiểu thủ công nghiệ chiếm 19,6%. Thu nhập khác chiếm 25,4%.
Trong nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân thì trồng trọt chiếm 60,6% và chăn nuôi chiếm 36,6%, dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 2,8%. Cơ cấu nguồn thu của các hộ nông dân từ trồng trọt thì 85,8%thu từ cây l ơng thực (riêng lúa chiếm 82%) tổng giá trị sản xuất trồng trọt.
Năm 2001 cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân trên địa bàn là: Nông nghiệp chiếm 47,64%.
Công ngiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 26,64%. Thu nhập khác chiếm 25,72%.
Trong nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp của các hộ nôngdân thì trồng trọt chiếm 60% và chăn nuôi chiếm 37,2%, dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 2,6%. Cơ cấu nguồn thu của các hộ nông dân từ trồng trọt thì 80% thu từ cây l ơng thực (riêng lúa chiếm 78%) tổng giá trị sản xuất trồng trọt, thu nhập từ trồng hoa- cây cảnh thêm đáng kể của các hộ nông dân và làm giảm tỷ trọng độc tôn của cây lúa.
So với cơ cấu thu nhập năm 1999 và cơ cấu thu nhập năm 2001 thì có sự chuyển biến; tỷ trọng thu nhập từ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thu nhập khác tăng lên nhanh, tỷ trọng thu nhập nông nghiệp giảm nh ng về tuyệt đối vẫn tăng, thu nhập từ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn và thu nhập chính của các hộ nông dân.
2.2.3. Đánh giá về kết quả đạt đ ợc và những vấn đề đặt ra cần giảiquyết đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dân. quyết đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dân.
2.2.3.1. Những kết quả đạt đ ợc.
- Kinh tế hộ nông dân của huyện Từ Sơn không ngừng phát triển trên cơ sở b ớc đầu kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản xuất theo yêu cầu thị tr ờng đợc thể hiện năng suất lúa không tăng lên năm 2000 so với năm 1999 tăng 12,82%, và năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,09, lạc năng suất năm 2000 so với năm 1999 tăng 5,82%, và năm 2001 so với năm 2000 tăng 29, 61%, rau các loại năng suất tăng bình quân 20%, sản l ợng của thịt lợn hơi và gia cầm tăng bình quân hàng năm lần l ợt là 7,25% và 40%. Sự đạng hoá sản xuất của hộ nông dân đ ợc thể hiện ngoài cây l ơng thực và màu thì diện tích trồng hoa các loại đã đ a vào sản xuất cũng tăng lên năm 1999 thì diện tích trồng hoa ch a đáng kể thì năm 2000 là 5,4 ha và năm 2001 là 10,09 ha và chăn nuôi tr ớc năm 1999 thì chăn nuôi của các hộ là 10,09 ha, chủ yếu là trâu, bò thờng, lợn, cá, gà,...Thì năm 1999 các hộ đã đ a bò sữa vào sản xuất có huyện mới có 5 con và năm 2000 tăng lên 15 con và năm 2001 tăng lên đến 40 con. Nó phản ánh phát triển theo đúng yêu cầu thị trờng.
- Trình độ kỹ thuật sản xuất và trình độ sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân ngày càng nâng cao. Đối với trồng trọt trong sản xuất lúa thì khâu chăm sóc mạ đã đ ợc nâng cao kỹ thuật sản xuất và khâu làm đòng của lúa, nâng cao kỹ thuật sản xuất trồng hoa đa kỹ thuật vào để hoa nở vào đúng các nhịp nhu cầu thị tr ờng lớn. Còn chăn nuôi thì áp dụng kỹ thuật để nâng cao năng suất nh dùng cám tổng hợp và hoóc môn tăng tr ởng; kỹ thuật chăn nuôi gia cầm cũng đợc tăng lên; kỹ thuật chăm sóc bò sữa...
- Các hộ nông dân ngày càng sử dụng đầy đủ và hợp lý hơn các yếu tố và tiềm lực của hộ nông dân và điều kiện thuận lợi sản xuất của huyện để sản xuất kinh doanh.
- Thu nhập và đời sống của các hộ nông dân trong huyện ngày càng đợc nâng cao.
2.2.3.2. Những vấn đề đặt ra gần giải quyết.
- Về sử dụng đất canh tác của hộ nông dân với quy mô canh tác chỉ có 1613,2 m2 thì có 95% là cây hàng năm, trong việc sử dụng đất canh tác diện tích chủ yếu cho việc sản xuất lúa, chiếm trên 90% đất trồng cây hàng năm, và sự chuyển dịch cây trồng chậm chạp đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Quy mô canh tác nhỏ bé lại phân thành nhiều mạnh cần có sự tập trung ruộng đất để sản xuất, tình trạng tập trung ruộng đất của các hộ nông dân trong huyện ch a có một bớc nào để tập trung ruộng đất, đòi hỏi cơ quan quản lý cần có biện pháp để tập trung ruộng đất; tình trạng không rời ruộng đất canh tác mặc dù thu nhập của các hộ nông dân có thu nhập từ nguồn khác khá cao và ổn định nhng các hộ không từ bỏ đất canh tác mặc dù nhỏ bé và manh mún.
- Trình độ kỹ thuật sản xuất của các hộ nông dân còn rất thấp vẫn mang tính chất truyền thống vẫn chiếm trên 60% và tiếp cận thị trờng còn chậm chạp và hạn chế.
- Tình trạng thiếu vốn sản xuất của các hộ nông dân để sản xuất hàng hoá đầu t tăng năng suất cây trồng và vật nuôi; nâng cao chất lợng nông sản.
- Lao động của các hộ nông dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp có tay nghề, không qua đào tạo theo tr ờng mà chủ yếu là tự đào tạo theo kiểu truyền thống "Cha truyền con nối ". Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị tr ờng đòi hỏi phải có kiến thức về kỹ thuật chuyên môn, trình độ công nghệ để phục vụ sản xuất.
- Các hoạt động hỗ trợ kinh tế hộ nông dân trong huyện còn kém phát triển, đặc biệt công tác khuyến nông và dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Công nghiệp chế biến nông sản của huyện ch a có, chế biến và bảo quản chủ yếu là thủ công.
- Những chính sách liên quan trực tiếp tới sự phát triển của kinh
tế hộ nông dân trong huyện Từ Sơn. Chính sách đất đai, chính sách tín dụng, thủ tục vay vốn còn r ờm rà và chậm chạp
Phần 3.
Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn-Bắc Ninh.
3.1- Quan điểm, phơng hớng phát triển kinh tế hộ nông dân sảnxuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn. xuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn.
3.1.1. Quan điểm.
- Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá gắn với bảo vệ môi tr ờng sinh thái, bảo vệ đất canh tác, đồng thời phát triển nông nghiệp theo h ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát triển nông nghiệp bền vững ổn định và lâu dài.
- Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các loại đất canh tác, ruộng trũng, đất vờn, đất nhà ở, ao hồ... Đẩy mạnh sản xuất nông sản có chất lợng cao để đáp ứng nhu cầu cho thị tr ờng trong huyện, thị xã Bắc Ninh, Hà Nội, các tỉnh khác và xuất khẩu. Đồng thời phấn đấu phát triển chăn nuôi ngang tầm với phát triển trồng trọt.
- Phát triển kinh tế hộ nông dân gắn phát triển kinh tế -xã hội của huyện, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nông
thôn, tạo ra việc làm cho lao động nông nghiệp, cải thiện đời sống cho các hộ nông dân góp phần làm ổn định kinh tế chính trị xã hội.
3.1.2. Phơng hớng.
3.1.2.1. Phơng hớng chung.
*Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầu của thị tr ờng nên cần xác định các sản phẩm nông sản của các hộ nông dân là những nông sản gì? tiêu thụ ở đâu? ai là ngời tiêu dùng nông sản của các hộ nông dân để đem lại kết quả sản xuất tối u ,đồng thời phải tuân thủ ph ơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
*Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, kết hợp với tổng kết kinh nghiệm sản xuất trong thực tế nhằm từng bớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá sản xuất của các hộ nông dân.
Sản xuất của các hộ nông dân hiện nay tuy đã đạt đ ợc môt số thành tựu nhất định song ch a sử dụng hết tiềm năng của các hộ nông dân và điều kiện thuận lợi của huyện, trong sản xuất các hộ nông dân vẫn chủ yếu dùng các công cụ sản xuất thủ công nh cuốc, xẻng, cấy bằng tay... và các kinh nghiệm truyền thống vì thế cần thúc đẩy áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhng áp dụng công cụ phải phù hợp với trình độ của các hộ nông dân để đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lý có hiệu quả của các công cụ .
*Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá gắn với cải tạo môi tr ờng, nâng cao giá trị sử dụng đất canh tác của huyện.
Hiện nay việc sản xuất nông sản ở n ớc ta nói chung và huyện Từ Sơn nói riêng sản phẩm nông sản ch a đợc sạch mà nhu cầu về nông sản sạch là rất lớn, vấn đề sản xuất nông sản sạch có chất l - ợng cao là rất cần thiết và nó còn góp phần bảo vệ môi tr ờng, đồng thời phải sử dụng triệt đất canh tác.
*Các hộ nông cần chuyển dịch cơ cấu sản xuất giữa trồng trọt và chăn nuôi cho cân đối cần sản xuất theo h ớng cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao.
Hiện nay cơ cấu sản xuất của các hộ nông dân chủ yếu là trồng trọt (trong trồng trọt thì trồng lúa là chủ yếu ), chăn nuôi còn chiếm tỷ lệ rất thấp trong sản xuất nông sản của các hộ nông dân, hiện nay huyện đang khuyến khích chăn nuôi bò sữa và nạc hoá đàn lợn trong trồng trọt đang chuyển sang những giống lúa mới có năng suất cao, chất l ợng tốt và chuyển dần một phần diện tích đất canh tác sang trồng hoa, cây cảnh cho giá trị kinh tế cao.
*Phát triển kinh tế hộ nông dân theo h ớng sản xuất trang trại.
Thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân theo h ớng sản xuất trang trại là một mô hình tổ chức sản xuất hàng lớn trong nông nghiệp khi đã tập trung đủ lớn vốn, đất đai, kỹ thuật, trình độ để sản xuất, đây là mô hình tổ chức sản xuất mới ở n ớc ta đang phát triển tất yếu của các hộ nông dân sản xuất hàng hoá để đáp ứng nhu cầu nông sản ngày càng lớn và chất l ợng cao đó là đòi hỏi thích nghi của nền kinh tế thị tr ờng.
*Huyện đang h ớng các hộ nông dân sản xuất nông sản đi vào sản xuất thâm canh cao, phát triển theo chiều sâu phù hợp với quy mô và hình thức sản xuất nông sản ở các hộ nông dân.
Hiện nay diện tích đất canh tác có khả năng canh tác của