Phõn loại điều kiện biờn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

12. Lời cảm ơn

2.1. Cơ sở khoa học

2.1.1. Phõn loại điều kiện biờn

Trờn quan điểm ĐCTV và sự hỡnh thành trữ lượng khai thỏc NDĐ từ sụng, vựng ven sụng là vựng diễn ra quỏ trỡnh trao đổi giữa NDĐ với nước sụng, được xỏc định trờn cơ sở phõn vựng động thỏi NDĐ khu vực nghiờn cứu. Ở vựng động thỏi tự nhiờn, vựng ven sụng là vựng động thỏi thủy văn. Ở vựng động thỏi phỏ hủy, vựng ven sụng giới hạn từ sụng đến khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cỏc bói giếng gần sụng. Tương tự, trờn quan điểm ĐCTV và sự hỡnh thành trữ lượng khai thỏc NDĐ, vựng ven rỡa đỏ gốc được giới hạn là vựng động thỏi thủy văn - khớ tượng.

Trờn cơ sở nguyờn tắc trờn, kế thừa kết quả phõn vựng động thỏi NDĐ khu vực nghiờn cứu [37] và hiện trạng cỏc bói giếng khai thỏc NDĐ, tỏc giả xỏc định vựng ven sụng Hồng từ huyện Ba Vỡ đến huyện Phỳ Xuyờn và vựng ven rỡa đỏ gốc phớa Tõy Nam thành phố Hà Nội thể hiện trong Hỡnh 2.1.

Để xỏc định và phõn loại điều kiện biờn sụng Hồng đối với cỏc TCN khu vực nghiờn cứu, tỏc giả dựa vào cấu trỳc ĐCTV và quan hệ khụng gian giữa sụng Hồng với cỏc TCN. Trong nghiờn cứu này, quan điểm về cấu trỳc ĐCTV văn tỏc giả tập trung chủ yếu vào sự tồn tại và phõn bố của cỏc TCN và cỏc thành tạo địa chất rất nghốo nước hoặc thực tế khụng chứa nước đó trỡnh bày tại mục 1.1.2.

6 23 22 75 90 90 05 05 75 90 75 05 20 35 50 50 65 65 90 05 20 35 75 23 5 22 5 45 30 30 45 60 60 Gia Lâm Gia Lâm Gia LâmGia LâmGia LâmGia LâmGia LâmGia LâmGia Lâm Long Biên Long Biên Long BiênLong BiênLong BiênLong BiênLong BiênLong BiênLong Biên

HƯNG YÊN

BắC GIANG

Sóc Sơn Sóc Sơn Sóc SơnSóc SơnSóc SơnSóc SơnSóc SơnSóc SơnSóc Sơn

Đơng Anh Đơng Anh

Đơng AnhĐơng AnhĐơng AnhĐơng AnhĐơng AnhĐơng AnhĐơng Anh BắC NINH

Thường Tín Thường Tín Thường TínThường TínThường TínThường TínThường TínThường TínThường Tín Thanh Oai Thanh Oai Thanh OaiThanh OaiThanh OaiThanh OaiThanh OaiThanh OaiThanh Oai

Thanh Trì Thanh Trì Thanh TrìThanh TrìThanh TrìThanh TrìThanh TrìThanh TrìThanh Trì

Hà NAM

ứng Hịa ứng Hịa ứng Hịaứng Hịaứng Hịaứng Hịaứng Hòaứng Hòaứng Hòa Mỹ Đức

Mỹ Đức Mỹ ĐứcMỹ ĐứcMỹ ĐứcMỹ ĐứcMỹ ĐứcMỹ ĐứcMỹ Đức

Phú Xuyên Phú Xuyên Phú XuyênPhú XuyênPhú XuyênPhú XuyênPhú XuyênPhú XuyênPhú Xuyên Mê Linh

Mê Linh Mê LinhMê LinhMê LinhMê LinhMê LinhMê LinhMê Linh

Vĩnh Phúc Phúc Thọ Phúc Thọ Phúc ThọPhúc ThọPhúc ThọPhúc ThọPhúc ThọPhúc ThọPhúc Thọ Hoài Đức Hồi Đức Hồi ĐứcHồi ĐứcHồi ĐứcHồi ĐứcHồi ĐứcHồi ĐứcHồi Đức Ba Vì

Ba Vì Ba VìBa VìBa VìBa VìBa VìBa VìBa Vì

Sơn Tây Sơn Tây Sơn TâySơn TâySơn TâySơn TâySơn TâySơn TâySơn Tây

Thạch Thất Thạch Thất Thạch ThấtThạch ThấtThạch ThấtThạch ThấtThạch ThấtThạch ThấtThạch Thất PHú THọ 5000 10000 5000 0m Khoảnh ĐT khí tượng Khoảnh ĐT thủy văn

Khoảnh ĐT bị phá huỷ yếu

Người thành lập: NCS Triệu Đức Huy Người kiểm tra: PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm

Khoảnh ĐT bị phá huỷ yếu Khoảnh ĐT thủy văn- khí tượng Khoảnh ĐT bị phá huỷ mạnh Ranh giới vùng nghiên cứu CHú GIảI Vùng ven rìa đá gốc Vùng động thái bị phá huỷ Vùng động thái tự nhiên Vùng ven sông Hồng Khu ĐT khí tượng Khu ĐT bị phá huỷ do tưới Khu ĐT thủy văn Khu ĐT bị phá huỷ

Hỡnh 2.1. Sơ đồ phõn bố vựng ven sụng Hồng và vựng ven rỡa đỏ gốc

a) Xỏc định cấu trỳc địa chất thủy văn

Để xỏc định cấu trỳc địa chất thủy văn khu vực nghiờn cứu, tỏc giả tiến hành theo trỡnh tự cỏc bước như sau:

- Bước 1: Phõn tớch cột địa tầng ĐCTV tại cỏc lỗ khoan ở ven sụng Hồng và khu vực lõn cận để phõn chia cỏc tầng chứa nước, lớp thấm nước yếu hoặc cỏch nước;

- Bước 2: Xõy dựng cỏc tuyến mặt cắt ĐCTV theo hướng vuụng gúc với sụng Hồng và tuyến mặt cắt ĐCTV dọc sụng theo hướng dũng chảy khu vực nghiờn cứu để làm rừ sự phõn bố cỏc tầng chứa nước, lớp thấm nước yếu dưới đỏy sụng;

- Bước 3: Trờn cơ sở cấu trỳc ĐCTV dọc sụng Hồng theo chiều dũng chảy khu vực nghiờn cứu, tiến hành phõn tớch làm rừ cỏc thụng tin chủ yếu sau: Sự tồn tại của cỏc tầng chứa nước và cỏc lớp cỏch nước; Chiều sõu phõn bố và chiều dày của từng tầng chứa nước, lớp thấm nước yếu hoặc cỏch nước.

Trờn cơ sở tài liệu và trỡnh tự thực hiện nờu trờn, kết quả xõy dựng cỏc tuyến mặt cắt ĐCTV ngang sụng và tuyến mặt cắt ĐCTV dọc sụng Hồng khu vực nghiờn cứu, tiến hành phõn tớch xỏc định sự tồn tại của cỏc tầng chứa nước và cỏc lớp cỏch nước trong khu vực từ đú phõn vựng thành cỏc kiểu, phụ kiểu cấu trỳc địa chất thủy văn khỏc nhau. Trờn mỗi vựng xỏc định chiều dày nhỏ nhất, lớn nhất, trung bỡnh của từng tầng chứa nước, lớp cỏch nước.

b) Xỏc định quan hệ khụng gian giữa sụng Hồng với cỏc tầng chứa nước

Để xỏc định quan hệ khụng gian giữa sụng Hồng với cỏc tầng chứa nước khu vực nghiờn cứu, căn cứ vào cơ sở tài liệu về địa chất thủy văn, đặc điểm hỡnh thỏi sụng Hồng, tỏc giả tiến hành theo trỡnh tự như sau:

- Bước 1: Xõy dựng mặt cắt địa hỡnh lũng sụng Hồng tại cỏc mặt cắt sụng khu vực nghiờn cứu;

- Bước 2: Chồng chập cỏc mặt cắt địa hỡnh lũng sụng Hồng lờn cỏc tuyến mặt cắt địa chất thủy văn đó xõy dựng;

- Bước 3: Tiến hành phõn tớch quan hệ khụng gian giữa sụng Hồng với cỏc tầng chứa nước khu vực nghiờn cứu để xỏc định, làm rừ cỏc thụng tin chủ yếu sau: Sự tồn tại và phõn bố của cỏc tầng chứa nước, lớp cỏch nước ở phớa phớa trờn đỏy sụng hai bờn bờ sụng; Sự tồn tại và phõn bố của cỏc tầng chứa nước, lớp cỏch nước dưới đỏy sụng; Mức độ cắt của sụng vào cỏc tầng chứa nước, lớp cỏch nước bao gồm: chiều rộng cắt, chiều sõu cắt, diện tớch cắt, tỷ lệ phần trăm cắt.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)