Sơ đồ vị trớ cỏc giếng khai thỏc nước dưới đất theo phương ỏn 3

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội (Trang 162 - 185)

Kết luận chương 5:

Với việc điều chỉnh vị trớ cũng như lưu lượng khai thỏc NDĐ đồng thời bổ sung thờm cỏc bói giếng mới ven sụng Hồng cho thấy lượng NDĐ cú thể khai thỏc

đạt 1.146.700 m3/ngày (phương ỏn 2) đến 1.571.000 m3/ngày (phương ỏn 3). Việc

khai thỏc NDĐ theo cỏc phương ỏn 2 và phương ỏn 3 cho thấy mực NDĐ ở khu vực trung tõm thành phố được phục hồi, khắc phục được cơ bản cỏc tỏc động tiờu cực do khai thỏc NDĐ khụng hợp lý đó gõy ra trong thời gian qua. Kết quả này một lần nữa khẳng định vai trũ của sụng Hồng đối với lượng bổ cập cho NDĐ thành phố Hà Nội là rất lớn. Với việc điều chỉnh khai thỏc NDĐ của thành phố Hà Nội trờn cơ sở vai trũ của từng đoạn sụng Hồng theo phương ỏn 3 thỡ trữ lượng NDĐ trong 2 TCN qh và qp ở vựng ven sụng Hồng từ Ba Vỡ đến Phỳ Xuyờn thành phố Hà Nội trung bỡnh

2.157.661 m3/ngày. Trong đú, trữ lượng NDĐ trong TCN qh ở vựng ven sụng trung

bỡnh 294.496 m3/ngày, trữ lượng NDĐ trong TCN qp ở vựng ven sụng trung bỡnh

1.863.166 m3/ngày. Nước dưới đất được sụng Hồng cung cấp với lưu lượng từ

865.614 m3/ngày đến 1.089.401 m3/ngày, trung bỡnh 965.607 m3/ngày. Trong đú,

sụng Hồng cung cấp cho TCN qh với lưu lượng từ 108.660 m3/ngày đến 144.841

m3/ngày, trung bỡnh 122.871 m3/ngày và cung cấp cho TCN qp với lưu lượng từ

756.954 m3/ngày đến 944.560 m3/ngày, trung trung bỡnh 842.736 m3/ngày.

Nếu điều chỉnh việc khai thỏc nước theo như phương ỏn 3 thỡ lượng bổ cập của sụng Hồng lớn gấp 2 lần so với phương ỏn khai thỏc nước như hiện nay và đõy là phương ỏn khai thỏc sử dụng bền vững tài nguyờn NDĐ cho thành phố về lõu dài nhưng cần phải cú nguồn lực để tạm dừng cỏc bói giếng cũ trong nội thành và phỏt triển cỏc bói giếng mới ven sụng Hồng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

(1) Trờn cơ sở kết quả phõn tớch về đặc điểm cấu trỳc ĐCTV, quan hệ khụng gian giữa sụng Hồng với cỏc TCN trong khu vực nghiờn cứu, luận ỏn đó làm rừ được cấu trỳc địa chất thủy văn dọc theo sụng Hồng từ Ba Vỡ đến Phỳ Xuyờn phõn chia thành 9 vựng với 3 kiểu và 4 phụ kiểu đặc trưng bởi giỏ trị sức cản thấm tổng hợp thay đổi từ 50m đến 836m. Lượng bổ cập từ sụng Hồng cho nước dưới đất

trong trầm tớch Đệ tứ vựng ven sụng từ 424.086 m3/ngày đến 620.411m3/ngày.

(2) Cấu trỳc địa chất thủy văn dọc theo rỡa tiếp giỏp với đỏ gốc ở Tõy Nam thành phố Hà Nội chia thành 4 vựng với 3 kiểu cấu trỳc khỏc nhau, được xỏc định là biờn loại II (biờn cú lưu lượng xỏc định và thay đổi theo thời gian). Lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tớch Đệ tứ ở vựng ven rỡa đỏ gốc phớa Tõy Nam từ

19.815 m3/ngày đến 20.349 m3/ngày.

(3) Từ việc phõn loại và xỏc định được vai trũ của từng đoạn biờn đó đưa ra được cỏc phương ỏn khai thỏc hợp lý nguồn NDĐ khu vực nghiờn cứu. Với việc điều chỉnh vị trớ cũng như lưu lượng khai thỏc NDĐ đồng thời bổ sung thờm cỏc bói giếng mới ven sụng Hồng cho thấy lượng NDĐ cú thể khai thỏc đạt 1.146.700

m3/ngày (phương ỏn 2) đến 1.571.000 m3/ngày (phương ỏn 3). Việc khai thỏc NDĐ

theo cỏc phương ỏn 2 và phương ỏn 3 cho thấy mực NDĐ ở khu vực trung tõm thành phố được phục hồi, gúp phần giảm thiểu nguy cơ sụt lỳn nền đất. Kết quả này một lần nữa khẳng định vai trũ của sụng Hồng đối với lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tớch Đệ tứ khu vực thành phố Hà Nội là rất quan trọng và hết sức cú ý nghĩa.

(4) Khi bố trớ hành lang khai thỏc nước hợp lý đến năm 2030 thỡ trữ lượng NDĐ được sụng Hồng cung cấp cho cả 2 tầng chứa nước qh và qp ở vựng ven sụng

với lưu lượng từ 865.614 m3/ngày đến 1.089.401 m3/ngày, trung bỡnh 965.607

m3/ngày. Trong đú, sụng Hồng cung cấp cho TCN qh với lưu lượng từ 108.660

m3/ngày đến 144.841 m3/ngày, trung bỡnh 122.871 m3/ngày và cung cấp cho TCN

qp với lưu lượng từ 756.954 m3/ngày đến 944.560 m3/ngày, trung trung 842.736

Kiến nghị:

(1) Kết quả nghiờn cứu và phõn loại điều kiện biờn đỏ gốc rỡa Tõy Nam thành phố Hà Nội mới chỉ là bước đầu hoàn thiện về mặt phương phỏp luận và cỏch tiếp cận. Để giỏm sỏt cũng như cú cỏc số liệu tớnh toỏn cần phải hoàn thiện mạng lưới quan trắc để cú cơ sở số liệu phục vụ giỏm sỏt tớnh toỏn lưu lượng nước ngầm chảy qua biờn.

(2) Kết quả của luận ỏn đó chỉ ra rừ vai trũ của sụng Hồng đối với lượng bổ cập cũng như khả năng khai thỏc trờn từng vựng ven sụng từ Ba Vỡ đến Phỳ Xuyờn. Để cú thể khai thỏc, bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyờn NDĐ trờn cỏc vựng ven sụng này thành phố Hà Nội cần sớm triển khai cỏc giải phỏp bảo vệ tài nguyờn nước cũng như quy hoạch phỏt triển khụng gian khu vực ven sụng Hồng, phải lấy tài nguyờn nước là cốt lừi để phỏt triển.

(3) Việc lựa chọn phương ỏn khai thỏc cần phải cõn nhắc theo lộ trỡnh, nguồn lực cũng như mục tiờu phỏt triển của thành phố theo từng giai đoạn. Tuy nhiờn, phải dựa trờn nguyờn tắc phỏt triển bền vững và phải coi tài nguyờn NDĐ là tài nguyờn chiến lược của thành phố cho giai đoạn hiện nay và mai sau, đặc biệt trong bối cảnh sắp tới thành phố định hướng quy hoạch phỏt triển cỏc đụ thị ven sụng Hồng, mà đú là những khu vực sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng khai thỏc và bảo vệ nguồn tài nguyờn quý giỏ này.

(4) Cần cú những nghiờn cứu chuyờn sõu về tỏc động sụt lỳn mặt đất do khai thỏc nước dưới đõy gõy ra ở thành phố Hà Nội và nghiờn cứu vấn đề ụ nhiễm nguồn nước dưới đất do nước mặt sụng Hồng gõy ra.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Đản, Triệu Đức Huy, Phạm Bỏ Quyền, Trần Duy Hựng, Văn Thựy Linh, Phựng Anh Đào, Đào Văn Dũng (2015), “Đặc điểm địa chất thủy văn, thủy địa húa và tớnh phõn đới của chỳng ở vựng ven biển Việt Nam”, Tạp chớ

Khoa học và Cụng nghệ Biển, Tập 15, Số 4, tr. 334-340.

2. Đào Văn Dũng, Triệu Đức Huy, Phạm Bỏ Quyền, Hoàng Đại Phỳc, Đặng Đỡnh Phỳc (2020), “Nghiờn cứu, đỏnh giỏ khả năng lưu trữ nước ngọt khu vực nhiễm mặn vựng đồng bằng sụng Hồng”, Tạp chớ Tài nguyờn & Mụi trường, số 9 (335), Kỳ 1 - Thỏng 5/2020, tr. 36-38.

3. Đào Văn Dũng, Triệu Đức Huy, Phạm Bỏ Quyền, Hoàng Đại Phỳc (2020), “Quy trỡnh cụng nghệ lưu trữ nước ngọt trong khu vực nhiễm mặn tầng chứa nước

pleistocene vựng đồng bằng sụng Hồng”, Tạp chớ Tài nguyờn & Mụi trường,

số 15 (341), Kỳ 1 - Thỏng 8/2020, tr. 55-57.

4. Triệu Đức Huy, Đào Văn Dũng, Phạm Bỏ Quyền, Hoàng Đại Phỳc, Đặng Đức Nhận (2020), “Bộ cụng cụ đỏnh giỏ hiệu quả mụ hỡnh lưu trữ nước ngọt trong cỏc tầng chứa nước mặn vựng đồng bằng sụng Hồng”, Tạp chớ Tài nguyờn &

Mụi trường, số 18+19 (344+345), Kỳ 2 Thỏng 9 + Kỳ 1 thỏng 10, tr. 98-100.

5. Triệu Đức Huy, Nguyễn Văn Lõm, Tống Ngọc Thanh, Phạm Bỏ Quyền, Hoàng Đại Phỳc (2020), “Vai trũ của biờn sụng Hồng đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tớch Đệ tứ khu vực Hà Nội”, Hội nghị toàn quốc khoa học

trỏi đất và tài nguyờn với phỏt triển bền vững (ERSD 2020).

Tiếng Anh

6. Trieu Duc Huy, Tong Ngoc Thanh, Nguyen Van Lam (2016), “Methods to determine groundwater flow through boundary to abstraction wells located

near boundary”, International Conference on Geology and Georesources

(GAG)- ESASGD 2016, pp. 279-289.

7. Tong Ngoc Thanh, Trieu Duc Huy, Nguyen Van Kenh, Tong Thanh Tung, Pham Ba Quyen, Nguyen Van Hoang (2017), “Methodology of determining

effective porosity and longitudinal dispersivity ofaquifer and the application to field tracer injection test in Southern Hanoi, Vietnam”, Vietnam Journal of

Earth Sciences, Vol39(1), pp. 58-75.

8. Nguyen Van Hoang, Tong Ngoc Thanh, Nguyen Duc Roi, Trieu Duc Huy & Tong Thanh Tung (2017), “Potential for the desalination of a brackish groundwater aquifer under a background of rising sea level via salt intrusion prevention river gates in the coastal area of the Red River Delta, Vietnam”

Environ Dev Sustain, Vol20, ISSN: 1387-585X. 2747–2771. Doi

10.1007/s10668-017-0014-x.

9. Trieu Duc Huy, Tong Ngoc Thanh, Nguyen Van Lam, Nguyen Van Hoang (2018), “Inverse analysis for transmissivity and the Red river bed's leakage factor for Pleistocene aquifer in Sen Chieu, Hanoi by pumping test under the

river water level fluctuation”, Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol40(1),

pp. 26-38.

10. Trieu Duc Huy, Tong Ngọc Thanh, Nguyen Van Lam, Pham Ba Quyen, Hoang Dai Phuc, Trinh Hoai Thu (2021), “Classification of hydrogeological structure

along the Red River in Hanoi area”, Vietnam Journal of Marine Science and

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Đoàn Văn Cỏnh (2015), Nghiờn cứu đề xuất cỏc tiờu chớ và phõn vựng khai thỏc

bền vững, bảo vệ tài nguyờn nước dưới đất vựng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ,Đề tài KHCN cấp Nhà nước Mó số: KC.08/11-15, Hà Nội.

2. Đoàn Văn Cỏnh, Bựi Học, Hoàng Văn Hưng (2002), Cỏc phương phỏp điều tra

địa chất thủy văn, Nhà xuất bản Giao thụng Vận tải, Hà Nội.

3. Đoàn Văn Cỏnh, Phạm Quý Nhõn (2003), Tỡm kiếm thăm dũ và đỏnh giỏ trữ

lượng nước dưới đất, Nhà xuất bản Xõy dựng, Hà Nội.

4. Lưu Cụng Chớnh (1979), Tỡm kiếm nước dưới đất vựng Quất Lưu - Đạo Tỳ,

Liờn đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

5. Hoàng Văn Chức (1984), Tỡm kiếm nước dưới đất vựng Xũn Mai-Lương Sơn,

Liờn đồn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

6. Hoàng Văn Chức (1984), Tỡm kiếm nước dưới đất vựng Ba Vỡ, Liờn đoàn

QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

7. Hoàng Văn Chức (1987), Tỡm kiếm nước dưới đất vựng Phỳ Xuyờn, Liờn đoàn

QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

8. Nguyễn Thế Chuyờn (2012), Xỏc định giỏ trị bổ cập từ sụng Hồng vào nhà mỏy

nước Nam Dư do khai thỏc nước gõy ra, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa chất

thủy văn, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (1997), Cỏc nhõn tố cơ bản hỡnh thành

động thỏi nước dưới đất ở đồng bằng Bắc bộ, Tạp chớ Địa chất, (số 241),

tr.23-29.

10. Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (1997), “Sự hỡnh thành nước dưới đất trong tầng chứa nước pleistocen trung thượng ở đồng bằng Bắc bộ và ý nghĩa của nú đối với việc cung cấp nước”, Tuyển tập bỏo cỏo nước dưới đất trong

11. Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2000), Về khả năng xõy dựng cỏc cụng trỡnh khai thỏc thấm lọc ven sụng Hồng cung cấp cho thành phố Hà Nội, Tạp

chớ Địa chất, (số A/260), tr. 43-49.

12. Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2000), Nghiờn cứu quy luật động thỏi

nước dưới đất vựng đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài KHCN cấp Bộ, Lưu trữ TTTT

Bộ Khoa học Cụng nghệ, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2000), Về đặc điểm hỡnh thành động

thỏi nước dưới đất trong tầng chứa nước QII-III ở đồng bằng Bắc bộ và ý nghĩa đối với việc cung cấp nước, Tạp chớ Địa chất, (số 259), tr. 9-18.

14. Đoàn khảo sỏt thủy văn Sụng Hồng - Thỏi Bỡnh (2000), Kết quả khảo sỏt đo

đạc mặt cắt sụng Hồng, Hà Nội.

15. Trịnh Văn Giỏp (2005), Nghiờn cứu sử dụng kỹ thuật đồng vị để đỏnh giỏ mối

liờn hệ giữa nước ngầm và nước bề mặt khu vực Hà Nội, Đề tài KHCN cấp

Bộ, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhõn, Hà Nội

16. Trịnh Văn Giỏp (2006), Nghiờn cứu kỹ thuật đồng vị và ứng dụng để xỏc định

tuổi nước ngầm khu vực Hà Nội, Luận ỏn tiến sĩ Vật lý, Viện Khoa học và

Kỹ thuật Hạt nhõn, Hà Nội.

17. Lờ Văn Hiển (2000), Chuyờn khảo Nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ, Lưu trữ Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Hoàng (1993), Finite element modelling of groundwater aquifer

system in Hanoi territory, Vietnam, Master thesis, Asian Institute of

Technology, Bangkok, Thailand.

19. Nguyễn Văn Hoàng (2000), Tớnh toỏn khai thỏc tối ưu bói giếng khai thỏc

nước dưới đất nhà mỏy nước Phỏp Võn - Hà Nội: Lập trỡnh động liờn kết với mụ hỡnh phần từ hữu hạn, Tạp chớ Địa kỹ thuật, Số 1-2000, trang 14-22.

20. Nguyen Van Hoang and Nguyen Quoc Thanh (2007), Hydrogeomechanical

processes affecting the stability of Red river dike's foundation and in the Son Tay-Ha Noi area, International Conference GeoEngeering 2007 in Ha Noi,

21. Nguyen Van Hoang and Nguyen Duc Roi (2015), Study on the hydraulic connectivity between Holocene and Pleistocene aquifers and the Red river in Hung Yen city area, Tạp chớ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Cỏc Khoa

học Trỏi đất và Mụi trường, Tập 31, số 2 (2015), Trang 11-22.

22. Triệu Đức Huy (2008), Xõy dựng mụ hỡnh dũng chảy nghiờn cứu mối quan hệ

thủy lực giữa nước mặt và nước dưới đất vựng Đan Phượng - Hà Tõy, Luận

văn thạc sĩ khoa học Địa chất thủy văn, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.

23. Triệu Đức Huy (2018), Bảo vệ nước dưới đất ở cỏc đụ thị lớn, Trung tõm QH&ĐTTNNQG, Hà Nội.

24. Nguyễn Minh Lõn, Triệu Đức Huy và nnk (2014), Nghiờn cứu mối quan hệ

giữa nước sụng và nước dưới đất, đề xuất hệ phương phỏp xỏc định trữ lượng khai thỏc nước dưới đất vựng ven sụng Hồng từ thị xó Sơn Tõy đến Hưng Yờn, Đề tài KHCN cấp Bộ mó số: TNMT.02.33, Liờn đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Lầu (1982), Thăm dũ nước dưới đất vựng Tụng-Sơn Tõy, Liờn

đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

26. Trần Minh và nnk(1993), Lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT vựng thành phố Hà Nội,

Liờn đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

27. Trần Minh (1984), Thăm dũ tỷ mỷ nước dưới đất khu vực Hà Nội, Liờn đoàn

QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

28. Trần Minh (1993), Thăm dũ nước dưới đất vựng Hà Nội mở rộng, Liờn đoàn

QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

29. Trần Thị Việt Nga (2015), Nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng quan hệ

động học giữa nước mặt và nước dưới đất phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyờn nước khu vực đụ thị thành phố Hà Nội. Đề tài NCKH-ĐHUD quỹ Nafosted,

30. Phạm Quý Nhõn (2000), Sự hỡnh thành và trữ lượng NDĐ cỏc trầm tớch Đệ Tứ

đồng bằng sụng Hồng và và ý nghĩa của nú trong nền kinh tế quốc dõn, Luận

ỏn TS Địa chất. Thư viện quốc gia, Hà Nội.

31. Phạm Quý Nhõn (2008), Nghiờn cứu đỏnh giỏ tiềm năng tài nguyờn nước dưới

đất khu vực Hà Nội, khả năng suy thoỏi trữ lượng và chất lượng nước, xõy dựng định hướng chiến lược khai thỏc hợp lý, bảo vệ mụi trường phục vụ cho phỏt triển bền vững Thủ đụ, Đề tài KHCN mó số 010-04/09-2008-2.

32. Đặng Hữu Ơn (2003), Đỏnh giỏ trữ lượng nước dưới đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

33. Đặng Đỡnh Phỳc (2013), Cơ sở thủy động lực và phương phỏp đỏnh giỏ trữ

lượng nước dưới đất,Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

34. Phạm Bỏ Quyền (2016), Điều tra, đỏnh giỏ tài nguyờn nước vựng thủ đụ Hà

Nội, Liờn đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

35. Tống Ngọc Thanh (2004), Nghiờn cứu dự bỏo động thỏi nước dưới đất bằng

phương phỏp mụ hỡnh số, ứng dụng dự bỏo động thỏi nước dưới đất vựng Tõy Bắc đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài nghiờn cứu khoa học cụng nghệ cấp Bộ,

Lưu trữ TTTT Bộ Khoa học Cụng nghệ, Hà Nội.

36. Tống Ngọc Thanh (2006), Nghiờn cứu tớnh toỏn cõn bằng nước dưới đất bằng

phương phỏp mụ hỡnh số, ứng dụng vựng đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài nghiờn

cứu khoa học cụng nghệ cấp Bộ, Lưu trữ TTTT Bộ Khoa học Cụng nghệ, Hà Nội.

37. Tống Ngọc Thanh (2008), Động thỏi nước dưới đất trong trầm tớch Đệ Tứ

vựng đồng bằng Bắc Bộ, Luận ỏn tiễn sĩ địa chất,Trường Đại học Mỏ - Địa

chất, Hà Nội.

38. Nguyễn Đỡnh Thụng (2012), Điều tra, đỏnh giỏ nguồn nước dưới đất tầng

Neogen vựng thành phố Hà Nội, Liờn đoàn QH&ĐTTNNMB, Hà Nội.

39. Vũ Kim Tuyến (1995), Phương phỏp đồng vị nghiờn cứu tuổi và nguồn gốc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội (Trang 162 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)