GIAI ĐOẠN SUNG MÃN

Một phần của tài liệu tiểu luận chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế (Trang 33 - 61)

4.1 Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn sung mãn

Giai đoạn sung mãn là giai đo ạn tiếp theo sau giai đoạn tăn g trưởn g. Kết thúc giai đoạn tăng trưởng thường được đánh dấu bằn g m ột cạnh tranh giá cả mạnh m ẽ giữa các côn g ty cạnh tranh vẫn còn năng lực thặng dư đán g kể. M ột khi ngành đã ổn định, giai đoạn sung mãn với doanh số cao nhưng tương đối ổn định với biên lợi nhuân hợp lý có thể bắt đầu. Mức độ r ủi ro kinh doanh giảm do m ột giai đoạn ph át triển khác bây giờ đã hồn tất m ột cách thành công, công ty sẽ buớc v ào giai đoạn sung mãn với một thị phần tương đối tốt do kết quả đầu tư của côn g ty vào hoạt động tiếp thị trong giai đọan tăn g trưởn g.

T rọng tâm c ủa chiến lược bây giờ ch uyển san g duy trì thị phần và cải tiến hiệu quả hoạt độn g trong suốt thời kỳ này. Rủi ro kinh doanh giảm làm cho rủi ro tài chính tăng tương ứng qua việc sử dụng tài trợ nợ. T ài trợ nợ bây giờ khá thực tế vì dòng tiền thuần sẽ ch uyển sang dương một cách đáng kể, cho phép trả cả lãi lẫn vốn cho nợ vay. Dòng tiền dương và việc sử dụn g tài trợ bằn g vốn v ay sẽ làm khuyếch đại ROE. Nghĩa là trong giai đoạn này côn g ty có t hể trả cổ tức cao h ơn so với các giai đoạn trước c ủa vòn g đời công ty.

Rủi ro kinh doanh Trung bình

Rủi ro tài chính Trung bình

Nguồn tài trợ Lợi nh uận giữ lại và n ợ vay

Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả cao

T riển vọng tăng trưởng tươn g lai Từ trung bình đến thấp T ỷ số gi thu nhập (P/E) Trung bình

EP S Cao

Giá cổ phần Ổn định trên thực tế với biến động thấp

Như vậy, trong giai đoạn sung mãn rủi ro kinh doanh đã giảm xuốn g ở dưới m ức trun g bình. Điều này cho phép các giao dịch chấp nhận ở một m ức độ nào đó r ủi ro tài ch ính bằn g nguồn tài trợ bao gồm lợi nh uận giữ lại cộn g với nợ vay. Nghĩa là doanh n ghiệp có sử dụn g đòn bẩy tài chính. Chính sách cổ tức thích h ợp nhất trong giai đoạn này để duy trì giá cổ phần là chia cổ tức cao do

triển vọng tăng trưởng trong tươn g lai chỉ ở mức trung bình đến thấp. Thu nh ập trên m ỗi cổ phần trong giai đoạn này cao nhưng giá cổ phần lại ổn định với biến động thấp.

4.2 Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp trong giai đoạn sung mãn Q uản lý giai đoạn chuyển tiếp sang sung mãn Q uản lý giai đoạn chuyển tiếp sang sung mãn

Một trong những vấn đề lớn của vòng đời sản ph ẩm là h ầu hết các cấp quản lý khôn g ch ấp nhận rằn g sản phẩm ch ính của họ chắc chắn sẽ đến giai đo ạn sun g m ãn và cần được quản lý m ột cách thích hợp.

Các ch ú trọng trước đây nhằm vào tăng trưởng cả tồn thể thị trườn g lẫn chiếm giữ thị phần c ủa thị trường đang mở rộn g n ày sẽ nhườn g chỗ cho việc tập trung nhiều hơn vào việc duy t rì một cách có lợi m ức doanh số hiện đang đạt được.

Sẽ ph át sinh các v ấn đề gây ra do vi ệc khôn g nhận thức được là sản phẩm đã đi vào giai đo ạn sun g mãn, khi vi ệc giả định m ột sản phẩm đã sun g m ãn trong khi t rên thực tế nó vẫn còn đan g tăng trưởng cũng gây nhiều tốn kém . M ột sự suy thối của n ền kinh tế quá dài có thể làm giảm t ăng trưởng doanh số của nhiều sản ph ẩm đến mức các công ty có kh uynh hướn g xem c ác sản phẩm này như đã sun g mãn. Nhưn g sự gia tăng sau đó của nền kinh tế sẽ phục hồi lại các triển vọn g tăng trưởng cao của loại sản phẩm m à công ty n gỡ là đang ở giai đoạn sun g m ãn. Và nếu đã thực hi ện m ột chiến lược sai lầm, công ty có thể thấy rằng mình đã mất m ột thị phần quan trọng trong thị trường m à bây giờ đan g tăn g trưởn g nhanh.

Tại sao rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính trong giai đoạn này giảm xuống mức trung bình?

Khi đến giai đoạn sung mãn, các r ủi ro kinh doanh còn lại liên quan đến độ dài của giai đo ạn sun g mãn. Mức lợi nhuận v à dòng tiền có thể phát sinh trong giai đo ạn tươn g đối ổn định này, ngh ĩa là r ủi ro kinh doanh gắn v ới m ột công ty sun g m ãn giảm xuốn g m ột phạm vi trung bình, hàm ý là các nhà đầu tư nên chuẩn bị để chấp nhận một lợi nh uận thấp hơn cá c giai đoạn rủi ro cao trước đây của vòn g đời.

Như vậy mối tương quan nghịch giữa r ủi ro kinh do anh và rủi ro tài chính sẽ được xác nhận bằn g chiến lược giảm thiểu r ủi ro kinh do anh có thể bù trừ bằn g gia tăng rủi ro tài chính qua vi ệc huy độn g tài trợ nợ. Một thay đổi như thế trong chiến lược tài chính từ hầu như tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần sang m ột tỷ trọng ngày càn g tăng tài trợ nợ có thể làm tăng đán g kể giá trị cho các cổ đôn g của m ột công ty sung mãn.

Nghịch lý là công ty có thể h uy độn g n ợ, nhưn g bây giờ có m ột dòn g tiền th uần dương và nhu cầu tái đầu tư giảm!

Chính sách phân phối cổ tức cao

Ứ ng dụn g có lợi nh ất của khả n ăn g gia tăn g tiền m ặt trong giai đoạn này là bắt đầu ch i trả cổ tức cao hơn cho các cổ đôn g sẽ ph ục v ụ được nh iều m ục đích, chẳn g hạn nh ư nó được dùn g làm m ột công cụ tốt báo hiệu cho các cổ đôn g rằn g các triển vọng tăng trưởng tương lai sẽ khôn g cao như trong quá khứ.

Nếu để cho cá c cổ đông giữ các kỳ vọn g v ề tăng trưởn g tươn g lai cao quá lâu, giá cổ phần có thể tăng quá cao t rong niềm hy vọng hão huyền là mức tăng trưởn g n ày sẽ tiếp tục, trong khi điều này có thể sẽ khôn g đạt được. Khi nhận ra sai lầm của mình, phản ứn g ch ủ yếu của các thị trường chứn g khốn sẽ là hành độn g n gược lại một cách thái quá, v ì vậy giá cổ phần thườn g có thể sụt giảm một cách đáng kể kh i tăng trưởng dự ki ến rõ ràng là sẽ khôn g thể đạt được

Yếu tố này bây giờ được thay thế bằn g m ột yếu tố ngày càn g tăng là tỷ suất cổ tức được chi trả từ lợi nhuận sau thuế cao và ổn định. Như vậy bây giờ công ty có khả năng hỗ trợ cho m ột m ức cổ tức cao liên tục và tiền mặt cần để chi trả các cổ tức này cũn g có sẵn từ chính bản thân công ty. Nhu cầu tái đầu tư của côn g ty có thể được đáp ứng bằn g m ột tỷ lệ giữ lại lợi nh uận hiện h ữu thấp hơn và nó được bổ sun g bằng h uy độn g m ột tỷ lệ tài trợ nợ hợp lý.

T ỷ số giá thu nhập sẽ giảm do thị trườn g tái thẩm định tiềm năng của tăn g trưởn g tương lai, và sẽ dịch chuyển ch úng dần về giá trị ở tình trạng ổn định của công ty. Tuy nhiên, mức gia tăng lợi nhuận và cổ tức sẽ giữ giá cổ phần ở mức cao đạt được vào cuối kỳ tăng trưởng, miễn là giai đoạn chuy ển tiếp được quản lý đúng.

T rong suốt các giai đoạn đầu c ủa vòng đời sản phẩm , có nhiều cơ hội tái đầu tư từ lợi nhuận hiện hành. Đó là do tốc độ tăn g trưởn g cao đưa đến nhu cầu đầu tư, và do mức lợi nh uận có sẵn cho tái đầu tư tươn g đố i thấp. Khi đến giai đo ạn sun g m ãn, nh u c ầu tái đầu tư giảm đán g kể trong khi nguồn tài ch ính có sẵn lại gia tăng.

Điều n ày có n gh ĩa là côn g ty ch ịu m ột rủi ro tiềm ẩn c ủa lợi nh uận giữ lại do không có cách sử dụn g để sinh lợi; từ đó đưa đến m ột tỷ suất lợi nhuận ch un g sụt giảm. Thay vào đó, công ty có thể bắt đầu đầu tư các nguồn vốn này vào các lãnh vực kh ác với hy vọn g triển kha i các cơ hộ i tăng trưởng m ới v à các lợi thế cạnh tranh lâu dài để khai thác các cơ hội tăng trưởng này.

C ác cách thức chi trả cổ tức khác

T ỷ lệ chi trả cổ tức gia tăng là m ột cách hợp lý để phân phối tiền mặt cho các nhà đầu tư nếu công ty không còn cần đến tiền m ặt nữa. Tuy nhiên, một cách khác cũn g có hiệu quả đạt cùn g m ục đích này là côn g ty dùn g số tiền mặt thặng dư đó mua lại một số cổ phần của m ình.

T rong giai đo ạn sung mãn, ch ính sách m ua lại cổ phần man g nhiều yếu tố tích cực:

Mua lại cổ phần nhằm mục đích đạt tới một cấu trúc vốn tối ưu. Khi đòn bẩy tài chính của doanh n ghiệp ch ưa đạt cấu trúc vốn tối ưu, thay vì vay nợ thêm để đạt đến một tỷ lệ nợ lý tưởng thì công ty có thể m ua lại cổ phần của chính mình. Chính sách này sẽ làm giảm tỷ trọng vốn cổ phần và do đó hỗ trợ cho doanh n ghiệp đạt đến m ột cấu trúc vốn nợ trên vốn cổ phần tối ưu. Nên nhớ rằng trong giai đoạn này, do dòn g tiền khá cao, trong khi c ác c ơ hội đầu tư hấp dẫn giảm dần, việc vay nợ thêm là không có hiệu quả.

Mua lại cổ phần là một phương thức ph ân phối cổ tức bằn g tiền mặt gián tiếp cho các cổ đôn g. T hay vì chi trả tiền mặt trực tiếp cho các cổ đông, côn g ty có t hể m ua lại cổ phần của các cổ đôn g này. Cách làm này có khả năng dẫn tới một tác độn g tích cực là trong tương lai do số lượng cổ phần thấp hơn, l àm cho thu nhập trên mỗi cổ phần cao hơn. Kh ả năn g n ày có thể làm hấp dẫn các cổ đôn g tiềm năng và do đó giá cổ phần có thể cao lên nhờ vào tác độn g n ày.

4.3 Gi ới thiệu Công ty Cổ phần Dược H ậu Giang giai đoạn khởi sự:

Để hiểu rõ hơn về những đặc điểm trong giai đoạn sung mãn của chu kỳ phát triển như m ức độ rủi ro kinh Doanh giảm đạt tới mức độ trung bình , th ị phần tương đối tốt, EB IT ổn định…, chún g ta sẽ tiến hành phân tích thực tế của Công ty cổ phần Dược H ậu Gi ang như sau :

1. Lịch sử hình thành : Thành lập

tại Kênh 5 Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay là xã Khánh Hòa), h uyện U Minh, Tỉnh Cà Mau.

Cổ phần hóa

Ngày 02/9/2004: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chính thức được ch uyển đổ i thành Côn g ty Cổ phần, hoạt độn g v ới vốn điều lệ ban đầu là 80 tỷ đồn g.

Niêm yết cổ phiếu lần đầu tiên

Ngày 21/12 /2006, 8.000.000 cổ phiếu của Côn g ty Cổ phần Dược Hậu Gian g ch ính thức niêm yết tại SGDCK T p. HCM với m ã chứn g khốn DHG, giá chào sàn: 320.000 đồn g/cổ phiếu.

RỦI RO K IN H DOANH

T heo lý thuyết, kết thúc giai đoạn tăn g trưởn g thường được đánh dấu bằn g m ột cạnh tranh giá cả mạnh m ẽ giữa các công ty cạnh tranh vẫn còn năn g lực thặng dư đán g kể. M ột khi n gành đã ổn định, giai đoạn sung mãn với doanh số cao nhưng tươn g đối ổn định với biên l ợi nhuận hợp lý có thể bắt đầu.

Mức độ rủi ro kinh doanh giảm do công ty s ẽ bư ớc vào giai đoạn sung m ãn với một t hị phần tương đối tốt do kết quả đầu tư của công ty vào hoạt động tiếp thị trong giai đoạn tăng trưởng.

T heo số liệu của Cục quản lý dược Việt Nam , tỷ lệ tiền thuốc sử dụn g c ủa thuốc sản xuất trong nư ớc chiếm bình quân 50% tổng thị trường. Thị phần của DHG chiếm bình quân 10% thị phần thuốc sản xuất trong nước và khoảng 6% thị phần thị trườn g dược phẩm Việt Nam.T hị phần của DHG trên thị trường th uốc sản xuất trong nước qua c ác năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 là 7,8%; 10,5%; 12,5%; 11,2%, 11,7%. Như vậy là trong giai đoạn từ năm 2006 tới nay, thị phần của DHG là tương đối ổn định. M ục tiêu của côn g ty là phát triển ổn định, bền v ữn g trên cơ sở luôn giữ v ữn g và phát huy vị trí dẫn đầu ngành Côn g n ghiệp Dược Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.

T heo số liệu Quý III/2009 của IM S, DHG Pharma có thị phần đứng thứ 03 trên t hị trường dược phẩm Việt Nam , chỉ sau h ai tập đồn lớn, nổi tiến g trên thế giới là Sanofi – Aventis v à GSK.

Năm DT thuần bá n dược phẩm của DHG (VN D) Tỷ giá quy đổi USD tại thời điểm 31/12 mỗi nă m DT thuần bán dược phẩm của DHG (USD) Tổng tiền thuố c sử dụng trên thị trường dược phẩm Việt Nam (USD) Thị phầ n của DHG trên tồn thị trường dược phẩm Việt Tổng tiền thuố c sử dụng thuố c sản xuất trong nước (USD) Thị phần của DHG trên thị trường thuốc sản xuất trong nước

Nam 2005 492,999,275,408 15,915 30,977,020 817,396,000 3.79% 395,157,000 7.84% 2006 803,860,031,247 16,061 50,050,435 956,353,000 5.23% 475,403,000 10.53% 2007 1,199,826 ,855,244 16,029 74,853,506 1,136,353 ,000 6.59% 600,630,000 12.46% 2008 1,395,048 ,853,997 17,486 79,780,902 1,425,657 ,000 5.60% 715,435,000 11.15% 2009 1,638,028 ,302,000 18,479 88,642,692 1,681,290 ,000 5.27% 757,000,000 11.71%

Nhậ n xét: T ại côn g ty Dược Hậu Giang, doanh số của côn g ty ở m ức cao, nhưng vẫn tiếp tục tăng trưởng. T ron g x u thế tăng trưởng chun g của n gành công nghiệp dược qua các năm từ 2005 – 2006 – 2007 – 2008 – 2009 là 15,5%, 17%, 18,8%, 25,5%, 6% thì t ốc độ tăng trưởng của công ty là theo đuổi sự tăng trưởng tron g x u thế ch un g đó. Hơn nữa giúp côn g ty duy trì thị phần.

T heo số liệu từ báo cáo thườn g niên năm 2008 & 2009, qua các năm 2006, 2007 tốc độ tăng doanh thu thuần khá cao, l ần lượt là 57% và 46%. Sang năm 2008, 2009 tốc độ tăn g doanh th u thuần ở m ức ổn định tươn g đươn g 17%. Tốc độ tăng doanh th u ổn định, cùn g với sự tăn g trưởn g c ủa n gành công nghi ệp dược tại Việt Nam, doanh thu thuần của công ty cũn g tăng trưởn g. Đ iều này giúp công ty giữ vữn g thị phần tại thị trường Việt Nam .

Năm Doan h thu thuần (ĐVT: tỷ đồng)

Tốc độ tăng doanh thu thuần 2005 554 2006 868 56.68% 2007 1,269 46.20% 2008 1,485 17.02% 2009 1,746 17.58%

Rủi ro kinh doanh là tính khả biến hay k hông chắc chắn về EBIT của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh hình thành do doanh nghiệp sử dụng định phí trong cấu trúc chi phí.

Rủi ro kinh doanh đư ợc đo lường bằng độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh

BÁO C ÁO KẾT Q UẢ HO ẠT ĐỘ NG KINH DO ANH HỢ P NH ẤT

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,285,209,755,529

873,072,034,851

2. C ác khoản giảm trừ doanh thu

15,929,830,148

4,880,238,734

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,269,279,925,381 868,191,796,117 4. G iá vốn hàng bán 600,777,608,975 402,746,978,493

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

668,502,316,406

465,444,817,624

6. Doanh thu hoạt động tài chính

5,789,057,861 514,443,811 7. Chi phí tài chính 17,290,702,891 11,214,310,390

Trong đó: chi phí l ãi vay

15,393,878,923 10,704,866,834 8. Chi phí bán hàng 469,323,783,194 311,953,346,160

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

59,818,592,144

55,880,862,996

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 127,858,296,038 86,910,741,889 11. Thu nhập khác 1,351,104,741 1,405,939,293 12. Chi phí khác 897,430,430 1,257,020,639 13. Lợi nhuận khác 453,674,311 148,918,654

14. Tổng l ợi nhuận kế tốn trước th uế

128,311,970,349

87,059,660,543

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

-

-

16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại

-

-

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doan h nghiệp

128,311,970,349

87,059,660,543

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

6,813

10,882

STT CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2008

1 Doanh thu bán hàn g và cun g cấp dịch v ụ 1,770,344,687,033 1,518,436,877,452 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 24,322,485,821 32,973,054,953

3 Doan h thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

1,746,022,201,212 1,485,463,822,499

4 Giá vốn hàn g bán 822,445,899,741 694,444,594,610

dịch vụ

6 Doanh thu hoạt độn g tài ch ính 31,294,906,087 22,329,305,076

7 Chi phí tài chính 23,597,231,238 38,495,242,865

T rong đó: chi ph í lãi vay 3,389,443,987 5,126,001,248

8 Chi phí bán hàn g 409,533,239,836 521,504,942,048

9 Chi phí quản lý doanh n ghiệp 113,700,825,796 103,918,190,916

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doan h

Một phần của tài liệu tiểu luận chiến lược tài chính của các công ty trong thực tế (Trang 33 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)