V. GIAI ĐOẠN SUY THOÁI
5.3 Giới thiệu Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết giai đoạn suy thoái
5.3.1 Đ ặc điểm hoạt động kinh doanh
*Giới thiệu sơ lược về côn g ty BBT
Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết tiền thân là nhà máy Cobovina Bạch Tuyết, đư ợc thành lập năm 1960. Lĩnh vực kinh doanh chủ y ếu của công ty là bông, băng y tế; băng vệ sinh phụ nữ và các sản phẩm khác từ bông, băng.
Vốn điều lệ hiện nay là 68,4 tỷ đồng. Theo điều lệ của Công ty , mỗ i cổ đông là tổ chứ c pháp nhân được quyền nắm giữ không quá 10% giá trị vốn điều lệ (ngoại trừ cổ đông Nhà nước đang nắm giữ 30% vốn điều lệ b an đầu) và mỗi cổ đông là thể nhân không quá 5%.
* S ơ lược về những hoạt động đỉnh của BBT trướ c khi BBT bị suy thoái.
Liên tục trong 7 năm liền 1997-2002, Công ty đư ợc ngư ời tiêu dùng bình chọn danh hiệu Hàng Việt N am Chất lư ợng cao.
Mỗi năm Công ty Bông Bạch Tuyết cung cấp cho thị trư ờng khoảng 727 t ấn bông y tế. Theo số liệu điều tra của công ty, các s ản phẩm y tế của công ty chiếm đến 90% tổng thị phần toàn quốc. Các s ản phẩm băng vệ sinh của công ty rất nổi tiếng và phổ biến t ại thị trường phía N am, đặc biệt tại các t ỉnh Nam B ộ (thị phần tại khu vự c này khoảng 50%-55%), tuy nhiên s ản phẩm củ a công ty còn chưa quen thuộc với người tiêu dùng ở các tỉnh, thành
phía Bắc (t hị phần ở đây chỉ khoảng 5%) nên thị phần tính trên cả nước hiện nay chỉ ở mứ c 30%.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn h ạn
Tập trung thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư xây dựn g nhà máy m ới tại Khu công nghiệp Vĩnh Lộc có diện t ích sử dụng 16.000 m2 với dây chuyền công nghệ hiện đại của châu Âu, tổng vốn đầu tư là 100.868.000.000 đồng.
Xây dựn g, củng cố kênh phân phối hiện có, thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở miền Bắc, nâng cao thị phần, tăng khả năn g cạnh tranh.
Tiếp thị quảng bá thư ơng hiệu sang các nư ớc trong khu vực để mở rộng t hị trường tiêu thụ nhất là thị truờng Lào, Campuchia và các tỉnh biên giới Trun g Quốc.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài h ạn:
Tiếp tục phát triển ngành nghề truyền thống
Phát triển t hêm những ngành sản xuất s ản phẩm phục vụ ngành y tế, s ản phẩm phục vụ nữ giới và trẻ em.
Nâng cao vị thế cạnh tranh ngang tầm thế giới.
* Đ ặc điểm của công ty BBT trong giai doạn suy thoái.
Doanh thu sụ t giảm qu a các n ăm trong khi chi phí tăng, kéo the o sự sụ t giảm về lợi nhuận:
0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 2007 2006 2005 2004 2003 2002
Doanh thu thuần CPBH CPQL - 10,000 -5,000 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2007 2006 2005 2004 2003 2002 Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh EAT
EBT
D ấu hiệu suy thoái của BBT bắt đầu xảy ra từ năm 2003 khi doanh thu bắt đầu sụt giảm như ng thể hiện rõ nét nhất khi s o sánh biến động lợi nhuận của BBT trong hai năm 2003 – 2004:
a) Sự sụt giảm của lợi nhuận gộp:
Sự s ụt giảm của lợi nhuận gộp chỉ chịu sự tác động của các nhân tố có t ác động trự c t iếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như là doanh t hu và chi phí sản xuất. Trong trường hợp BBT cho thấy nguyên nhân chính là do việc gia tăng chi phí sản xuất trong khi thị trường đầu ra bị thu hẹp.
Q ua bảng có thể nhận th ấy nguyên nhân chính dẫn đến việc kéo lùi hiệu quả kinh doanh của BBT là từ đầu tư thêm T SCĐ như ng không phát huy đư ợc công dụng, ngược lại BBT phải gánh chịu áp lực khấu hao ngày càng tăng. Chính điều này đã làm gia t ăng đáng kể chi phí sản xuất của BBT, từ đó dẫn đến sự sói m òn lợi nhuận tạo ra.
Hiệu quả khai thác TS CĐ 2,00 7 2,006 2,005 2,004 2,003 2,002
Nguyên giá T SCĐ 112,690 112,408 112,093 94,983 24,017 16,805
Hiệu quả T SCĐ -0.04 0.05 0.03 0.00 0.49 1.24
Khấu hao -39,297 -32,601 -27,129 -22,000 -15,144
b) Sự sụt giảm của lợi nhuận ròn g hoạt độ ng sản x uất kinh doanh:
N ăm 2003 và 2004: doanh thu của B BT không có biến động lớn nhưng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại sụt giảm nghiêm trọng: tốc độ giảm lợi nhuận gộp tăng dần, lợi nhuận ròng hoạt động kinh doanh giảm nhanh chóng cộng với kết quả xấu của các hoạt động khác dẫ đến tình trạng thua lỗ của BBT . N guyên nhân dẫn đến sự xóa s ạch thành quả hoạt động của BBT trong năm 2004 là do CP BH và CPQ L tăng đột biến.
K ết hợp với việc BBT đầu tư mạnh vào TSCĐ cho th ấy BBT có k ế hoạch t hay đổi kê hoạch kinh doanh. Điều đó có thể xuất phát từ nguy ên nhân các s ản phẩm cũ của BBT đã đi vào giai đoạn t hoái trào nên BBT có kế hoạch phát triển sản phẩm mới hoặc mở rộng sang lĩnh vự c s ản xuất khác.
Thực tế trư ớc n ăm 2002, sản phẩm chính của BBT là bông y tế nhưng đây là sản phẩm có tỷ suất s inh lời thấp. Để tạo sự đột phá, BBT đã đầu tư dây chuyền m ới để sản xuất BVS và bắt đầu đưa vào vận hành trong năm 2004.
N hưng kết quả của sự đầu tư mới lại thất bại: tuy BBT nỗ lự c trong việc đẩy mạnh bán hàng (CPBH tăng cao) để chiếm thị phần như ng sản phẩn s ản xuất ra không có thị trường tiêu thụ.
Phân tí ch ngu ồn vốn tài trợ:
-20,000 0 20,000 40,000 60,000 80,000 2007 2006 2005 2004 2003 2002 V ốn đầu tư csh V ốn vay Các quỹ
Trong giai đoạn từ năm 2002 – 2005: BBT chủ yếu đã sử dụng các nguồn vốn t ích lũy được (qũy phát triển, nguồn vốn đầu tư X DCB…) để đầu tư vào TSCĐ . Tuy nhiện hiệu qủa vận hành tài s ản không t ạo ra lợi nhuận như mong đợi trong khi BBT vẫn nỗ lự c đẩy mạnh doanh thu dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về vốn.
Bắt đầu từ năm 2006: BBT gia t ăng nguồn vốn vay, chủ y ếu là để tài trợ cho khoản mục tồn kho, phải thu và dự trữ tiền mặt tại quỹ. Từ đó, có thể nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn vay của BBT cũng không hiệu qủa: BBT phải gánh chịu chi phí lãi vay trong khi nguồn vốn trên lại bị khách hàng chiếm dụng hoặc không đư ợc dùng để sinh lợi.
Mặt khác, từ năm 2006, dòng tiền hoạt động kinh doanh liên t ục bị âm cho t hấy rủi ro tài chính của BBT là rất cao khi mất khả năng thanh toán nợ vay:
N ăm 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 2,002
Hệ số thanh toán nhanh 0.67 0.52 0.56 0.73 1.11 4.15
KH ao)
EPS – Giá cổ ph ần – P/E:
N ăm 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 2,002
EA T (trđ) -6,809 2,258 982 -2,121 11,874 14,715
Số lượng cổ
phần 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 1,608,300
EP S 0 330 144 0 1,736 9,149
Giá (cuối năm ) 22,300 14,000 11,000 10,500
Chưa niêm y ết Giá trị vốn hóa (trđ) 152,532 95,760 75,240 71,820 PE 42 77 Năm 2,007 2,006 2,005 2,004 2,003 EA T -6,809 2,258 982 -2,121 11,874 Số tiền trả cổ tức 10,872 737 3,784 1,041 62,136 Số lượng cổ phần 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 6,840,000 Chia cổ tứ c / CP 1,589 108 553 152 9,084
Như vậy, t heo đúng như đặc điểm của giai đoạn suy thoái của một doanh nghiệp là doanh thu của BBT bắt đầu giảm s út mạnh. N hưn g có phải vì lý do có một sự sụt giảm trong cầu về s ản phẩm đ ó. P hải chăng vì lý do các s ản phẩm của BBT đã quá quen thuộc với ngư ời tiêu dùng, và khi mứ c sống, những đòi hỏi về công nghệ kỹ thuật ngày càng t ăng cao thì nhữ ng s ản phẩm này không còn đủ chất lượng để tho ã m ãn nhu cầu của ngư ời tiêu dùng. Và khi trên thị trư ờng có rất nhiều s ản phẩm tốt hơn về chất lư ợng cũng như mẫu mã, lúc này ngư ời tiêu dùng rất s ẵn lòng lòng thử một s ản phẩm mới có tính năng và công dụng tương tự thay thế trên thị trường. Có phải cầu tiêu dùng về sản phẩm đó giảm d ẫn đến doanh thu của doanh nghiệp giảm, và doanh thu ít đương nhiên dòng tiền mặt giảm và chắc chắn tỷ suất sinh lợi trong giai đoạn này cũng bị thu hẹp.
Vậy lý do tại s ao mà doanh thu của BBT lại giảm s út một cách trầm trọng đến như vậy. Có phải sản phẩm của công ty BBT đã bắt đầu đến đúng giai đoạn suy thoái của nó. Vì nhữ ng lý do khách quan của giai đoạn suy thoái trong vòng đời của một s ản phẩm như đã phân tích ở trên làm doanh thu nó giảm sút hay vị lý nào khác?
Như ta đã p hân tích ở trên, rủi ro kinh doanh trong giai đo ạn này phải thấp, và theo mối quan hệ tương quan nghịch giữ a rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính thì rủi ro tài chính có thể cao. Nhưng th ật sự rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này của BBT đã thực sự thấp chư a, trong khi đó rủi ro tài chính lại cao, điều này đã v i phạm mối quan hê tư ơng quan nghịch giữ a rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Khi vi phạm mối tư ơng quan nghịch này sẽ ảnh hư ởng như t hế nào đến doanh nghiệp, có chăng vì lý do này m à làm công ty BBT rơi vào tình trạng suy thoái một cách trầm trọng.
Để trả lời cho những câu hỏi này, và giải thích được lý do tại sao công ty BBT từng vang bóng một thời trên thư ơng trường như vậy, giờ đây phải rơi vào t ình trạng s uy thoái một cách nghiêm trọng. Chúng ta s ẽ phân tích những quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối cổ tức của công ty BBT.
5.3.2 Hoạch định chiến lượ c của côn g ty cổ phần BBT tron g giai đoạn su y thoái * Q uyết định đầu tư:
Trước năm 2002, sản phẩm chủ yếu của Công ty BBT là bông y tế. Nhưn g s ản phẩm này cho tỷ số s inh lời thấp nên lãnh đạo công ty đã quyết định mở rộng đầu tư vào s ản phẩm băng vệ sinh. Đây là cái nhìn có tầm chiến lư ợc của công ty. Tuy nhiên do sự yếu kém trong quản lý và điều hành của ban lãnh đạo công ty đã dẫn đến BBT họat động sa sút.
Thể hiện rõ nhất là việc đầu tư không hiệu quả hai dây chuyền s ản xuất băng vệ s inh phụ nữ và b ông y tế mới tại Khu công nghiệp Vĩnh Lộc (huyện Bình Chánh, TP H CM ), với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng, hai dây chuyền này đư ợc trông đợi sẽ tạo ra những đột phá cho BBT s au khi đư ợc đưa vào khai thác hồi cuối năm 2003. T uy nhiên, kết quả thực tế khiến cổ đông hết sứ c thất vọng. Tro ng hai dây chuy ền mới, chỉ có dây chuyền sản xuất bông y tế (công nghệ của Đ ức, công suất 3,5 tấn/ca) là hoạt động với công s uất chưa tới 30%; còn dây chuyền sản xuất băng vệ sinh (công nghệ của Italy, công s uất 500 miếng/phút) đang phải "trùm m ền" chỉ sau m ột thời gian ngắn đi vào hoạt động, vì sản phẩm sản xuất ra không bán được.
Thời điểm tốt nhất để B BT hoàn thành và khai thác các d ây chuyền m ới là từ năm 2000, nhưn g phải đến 3 năm s au, dự án này mới đư ợc đưa vào vận hành. Chính vì dự báo kém và thiếu t ầm nhìn chiến lư ợc, BBT đã triển khai đầu tư các dây chuyền m ới chậm trễ,
dẫn đến mất cơ hội thị trường. T rư ớc nhữ ng khó khăn này, Ban lãnh đạo BBT đã điều chỉnh giảm kế h oạch lợi nhuận của năm nay từ 14 tỷ đồng xuống 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, các cổ đông m ục tiêu này cũng không mấy ai tham dự đại hội cổ đông tin tưởng.
Để cứu BBT, cần phải cải tổ m ột cách to àn diện hoạt động củ a Công ty từ khâu xây dựng chiến lư ợc và chính sách kinh doanh đế việc phát triển s ản phẩm và hệ thống phân phối cũng như các chính sách tiếp thị, quảng bá sản phẩm phù hợp.
Trong giai đọan s uy thóai, rủi ro kinh doanh giảm dẫn đến mô hình chíến lư ợc tài chính tổng thể cho rằng tỷ lệ tài trợ n ợ nên tăng trong giai đọan này. Chúng ta hãy xem ban lãnh đạo Công ty BBT có quyết định tài trợ gì trong giai đọan suy thóai của công ty.
* Q uyết định tài trợ:
BBT ở giai đoạn này q uyết định chọn nguồn t ài trợ n ợ v à phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược để t ăng vốn lên 150 tỷ đồng: lãnh đạo BBT tìm cách xoay xở vốn vay từ tư nhân và ngân hàn g dù phải chịu lãi suất cao để duy trì hoạt động. Công ty Dệt may Gia Định thống nhất phư ơng án hỗ trợ từ 10-15 tỷ đồng dưới hình thứ c cho vay với lãi suất ưu đãi. (Đ ảng ủy T ổng Công ty Dệt May G ia Định - đơn vị đại diện 30% vốn nhà nước t ại BBT.)
Tuy nhiên, do công ty hết vốn hoạt động, ngân hàng không cho vay vì còn nợ gần 50 tỷ đồng và hai ngày nay, hoạt động s ản xuất kinh doanh của đơn vị đã ngưng lại do không còn nguyên liệu. Công ty Dệt m ay Gia Định (giữ 30% cổ p hần) lại không t hông qua phương án phát hành cổ phiếu để công ty lấy vốn sản xuất. Chính vì vậy đã đẩy Công ty Bông Bạch Tuyết đến bờ vực phá sản.
Như vậy, quyết định tăng nợ, phát hành cổ phiếu tức là cấu trúc lại công ty để phù hợp với giai đọan suy thóai đan g diễn ra. Đ ây là trình tự hợp lý phù hợp với mô hình tống thể trong giai đọan s uy thóai. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo công ty còn đưa ra chiến lư ợc tái cấu trúc chi ph í bằng cách giảm t hích hợp các chi phí cố định không cần thiết. N hư ng các chiến lư ợc đưa ra đã không thể kéo vãn tình hình của BBT cũng như trì hõan cái chết của nó, lý do là vì các chiến lược đó đã không đư ợc thự c hiện khi BBT k hông có niềm tin cũng như sự thống nhất các phuơng án từ cổ đ ông ( đặc biệt là công ty Dệt may Gia Đ ịnh). Vì vậy
quyết định phân phối cuối cùng đã không được thực hiện khi BBT quyết định để N gân hàng Maritine phát mãi tài sản.
* Q uyết định phân phối :
Theo như lý thuyết đã trình bày trong giai đoạn suy thoái dòng tiền trong giai đoạn này tương đối nhàn rỗi, lợi nhuận mong đợi từ tái đầu tư công ty suy thoái thư ờng thấp hơn tỷ suất s inh lợi mong đợi của cổ đông. Giai đoạn này sẽ hư ớng đến một chính sách chi trả cổ tức cao. Mà thực chất là để hoàn trả vốn cho cổ đông.
Nhưng lý thuyết cho giai đoạn đang suy thoái này hoàn toàn không đúng với giai đoạn đang suy thoái của công ty BBT. Bởi lẽ lý do mà ta có thể thấy đư ợc là giai đoạn suy thoái của BBT hoàn không phải quy luật suy t hoái tự nhiên trong vòng đời s ản phẩm của doanh nghiệp. Mà công ty BBT bị s uy thoái trong giai đoạn này có thể xem là do ảnh hưởng của quyết định đầu tư không đúng trong nhữ ng năm trư ớc đó và kéo theo quyết định t ài trợ hoàn toàn s ai của công ty BBT.
Và do đặc điểm s uy thoái của công ty BBT trong giai đoạn này không đúng với giai đoạn suy thoái vòng đời sản phẩm của doanh nghiệp theo lý thuyết nên thực hiện chính s ách chi trả cổ tức trong giai đoạn suy thoái của BBT là càng không thể.
Theo đúng ra trong giai đoạn s uy thoái này để thực hiện chính sách chi trả cổ tức cao cty có t hể thự c hiện chiến lư ợc vay nợ dự a trên giá trị cuối cùng của tài sản để t hực hiện chi trả cổ tức cho cổ đông. Nhưng ngược lại trong giai đoạn suy thoái này công ty BBT lại ráo riết huy động các nguồn tài trợ bằng m ọi cách, vay nợ - phát hành cổ phiếu ra thị trư ờng để thực hiện chiến lư ợc đầu tư không mang lại hiệu quả. Đã dẫn đến công ty BBT đi từ s ai lầm này đến sai lầm khác trong các quy ết định đầu tư và quyết định tài trợ và kết quả là công ty BBT đã bước v ào một giai đoạn suy thoái trầm trọng.
Trong giai đoạn s uy thoái này của công ty BBT chỉ kết hợp hai chiến lư ợc: Đầu tư – Tài trợ và làm cách nào để trì hoãn hoặc tránh đư ợc cái chết cho công ty là chủ lực.