Lượng nước thu được ở các nhiệt độ khác nhau

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên (Trang 42 - 44)

(đơn vị: ml) STT Nhiệt độ, oC Thí nghiệm Trung bình 1 2 3 1 10oC 41,2 38,6 40,0 39,93 2 15oC 210,0 205,3 190,7 202,0 3 20oC 250,5 245,0 220,2 238,6 4 P 0,001 5 LSD05 21,827 6 CV% 6,819

Hình 3.3. Biểu đồ biểu thị khả năng thu sương làm nước ở nhiệt độ khác nhau

Qua biểu đồ và bảng kết quả sau 3 lần thử nghiệm ta thấy khả năng thu sương làm nước ở nhiệt độ 15oC và 20oC, độ ẩm 98% có khả năng thu sương làm nước tốt do thu được nhiều nước hơn ở 10oC. Kết quả lượng nước thu được ở 20oC có giá trị trung bình cao nhất là 238,6ml (gấp 1,2 lần (202ml) lượng nước thu được ở điều kiện nhiệt độ 15 oC). Ở nhiệt độ 10oC, độ ẩm 83% thì khả năng thu sương là thấp nhất với giá trị trung bình là 39,93ml (chưa bằng 1/5 lượng nước thu được ở 20oC). Từ quá trình tiến hành thí nghiệm và kết quả thu được, nhận thấy khi lưới thu sương ở nhiệt độ lạnh quá, các sợi bản chất là tự nhiên sẽ co lại giảm độ dày của lưới cũng như kích thước mắt lưới nên giảm bề mặt tiếp xúc với hơi sương, từ đó dẫn đến việc giảm sự ngưng tụ và làm giảm khả năng hút ẩm nên lượng nước thu được ít; càng ít hơn khi ở nhiệt độ càng thấp. Vậy nên, ở nhiệt độ 20oC là nhiệt độ thích hợp, khơng làm thay đổi bản chất của sợi tự nhiên (sợi gai) nên khả năng ngưng tụ sương tạo lượng nước thu được cũng không thay đổi.

Sau khi tiến hành thí nghiệm, ta đánh giá khả năng thu sương làm nước sạch của sợi tự nhiênnhư sau:

- Sợi gai có khả năng hút chất ẩm tốt nhất nên lượng nước thu được nhiều nhất là 238,6ml/24h.

- Nghiên cứu khả năng thu sương nước từ sợi gai ở các mắt lưới 2x2cm, 1,5x1,5 cm, và 1x1cm, ta thấy ở kích thước 1,5x1,5cm là thu được lượng nước nhiều nhất. Như vậy lưới thu sương làm từ sợi gai có kích thước 1,5x1,5cm là lựa chọn tốt nhất để thu sương làm nước.

-Với điều kiện nhiệt độ từ 10oC; 15oC; 20oC và độ ẩm 90-98% khả năng của lướithu sương làm từ sợi gai với nhiệt độ 20oC ta thu được nhiều nước nhất.

3.2. Đánh giá chất lượng nước sau thu sương

- Do nước từ thu sương tương đối tinh khiết nên chỉ để xuất phân tích theo một số chỉ tiêu là pH, màu sắc, mùi vị, độ đục, TSS và Coliform.

- Thí nghiệm được thực hiện tại phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, có kết quả như sau:

Qua tiến hành thí nghiệm .Tiến hành lấy mẫu và phân tích thu được kết quả sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thu sương làm nước sạch từ các loại sợi tự nhiên (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)