CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.11. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp dùng thuốc với đặc tính của
tính của dân số nghiên cứu
Bảng 3. 19 Mối liên
đặc tính của dân số
quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp dùng thuốc với nghiên cứu (n=132) Đặc điểm dân số Giới tính Nam Nữ Nhóm tuổi <60 tuổi ≥60 tuổi Nhóm trình độ học vấn
Khơng biết chữ-tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thơng-sau PT Hồn cảnh gia đình Sống một mình Sống với gia đình 19(31) 21(30) 6(23) 34(32) 12(55) 14(33) 14(21) 5(41) 35(29)
44
Bảng 3. 20 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp dùng thuốc với
đặc tính của dân số nghiên cứu (n=132) Nhóm nghề nghiệp
Khơng có việc làm Có việc làm
Nhóm thu nhập cá nhân Dƣới trung bình
Trung bình
Nhóm thời gian điều trị THA
<1 năm 1-5 năm >5 năm Bệnh kèm theo THA Có Khơng 30(29) 10(32) 11(48) 29(27) 3(21) 12(30) 25(32) 21(27) 19(35)
Khơng có mối liên quan giữa tuân thủ điều trị tăng huyết áp dùng thuốc với đặc tính của dân số nghiên cứu.
3.12. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA không dùng thuốc với đặc tính của dân số nghiên cứu
Bảng 3. 21 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA không dùng thuốc với đặc
tính của dân số nghiên cứu (n=132)
Đặc điểm dân số TTĐTKDT P PR (KTC 95%) Có Khơng n(%) n(%) Giới tính Nam Nữ Nhóm tuổi <60 tuổi ≥60 tuổi Nhóm trình độ học vấn
Khơng biết chữ-tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông-sau PT 8(13) 16(23) 3(12) 21(20) 1(5) 5(12) 18(27)
Bảng 3. 22 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA không dùng thuốc với đặc
tính của dân số nghiên cứu (n=132) Nhóm nghề nghiệp
Khơng có việc làm Có việc làm
Nhóm thời gian điều trị THA
<1 năm 1-5 năm >5 năm Bệnh kèm theo THA Có Khơng 19(19) 5(16) 2(14) 8(20) 14(18) 15(19) 9(17)
Khơng có mối liên quan giữa tn thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc với đặc tính của dân số nghiên cứu.
46
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên đối tƣợng bệnh nhân tăng huyết áp ngoại trú khơng đạt đƣợc huyết áp mục tiêu trong q trình điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định. Thời gian tiến hành nghiên cứu trùng với thời gian diễn ra tết Đoạn Ngọ tại địa phƣơng, nên số lƣợng bệnh nhân đến khám ít hơn so với ngày thƣờng, vậy nên có thể bỏ sót đối tƣợng.
Trong tổng số 132 đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, có 54% đối tƣợng là nữ, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Phan Thạch năm 2015 trên bệnh nhân tăng huyết áp đang đƣợc điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định với tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm 51% [14] và cũng phù hợp với nghiên cứu của Phan Long Nhơn về tỉ lệ tăng huyết áp ở dân cƣ Bắc Bình Định, có 65% đối tƣợng mắc THA là nữ.
Nghiên cứu cho thấy 80% đối tƣợng có độ tuổi trên 60, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh trên bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu Trƣng Vƣơng, có 60,4% đối tƣợng nghiên cứu độ tuổi trên 60[15]. huyết áp tăng theo tuổi, khi tuổi càng cao thành mạch bị xơ và kém đàn hồi, sức đàn hồi thành mạch kém, lịng mạch cũng thu hẹp lại, do đó áp lực máu lên thành mạch tăng cao, vì vậy ngƣời cao tuổi thƣờng dễ mắc tăng huyết áp.
Tỷ lệ dân tộc kinh chiếm 100% tổng số đối tƣợng nghiên cứu, tỷ lệ này là phù hợp với đặc điểm phân bố dân tộc tại tỉnh Bình Định với 98% dân số là dân tộc Kinh [10]. Trình độ học vấn nhóm trung học phổ thơng-sau phổ thông của các đối tƣợng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất (51%) phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Phan Thạch có 57,8% đối tƣợng nghiên cứu có trình độ học vấn trên trung học phổ thông [14]. Phần lớn đối tƣợng sống chung với gia đình (91%), điều này cũng phù hợp với phong tục tập quán của ngƣời dân Việt Nam, có xu hƣớng sống cùng gia đình, nhiều thế hệ trong một nhà, theo nghiên cứu của Bùi Thị Mai Tranh thì tình trạng hơn nhân có liên quan đến tn thủ điều trị tăng huyết áp [4].
Phần lớn đối tƣợng khơng có việc làm (77%) vì đa số có độ tuổi trên 60, đây là độ tuổi ngồi lao động, đối tƣợng có trình độ học trung học phổ thơng-sau đại học chiếm tỷ lệ cao nên phần lớn bệnh nhân là nghỉ hƣu hoặc làm công việc nội trợ, phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Phan Thạch, với 81,3% bệnh nhân là hƣu trí [14] và của Nguyễn Thị thu Hƣơng có tỷ lệ đối tƣợng không đi làm là 77% [16]. Theo kết quả nghiên cứu, có 82% đối tƣợng có thu nhập cá nhân mức trung bình trở lên, để giải thích điều này, vì phần lớn bệnh nhân là hƣu trí nên lƣơng hƣu là một phần thu nhập cố định hàng tháng và một số vẫn còn đi làm nên tỉ lệ đối tƣợng có thu nhập từ trung bình trở lên là hợp lí.
Kết quả cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có thời gian điều trị tăng huyết áp trên 5 năm là 59%, tỷ lệ này khác với nghiên cứu của Azuana Ramli và cộng sự thực hiện tại
Malaysia, đa số bệnh nhân có thời gian điều trị THA từ 1- 5 năm là 46% [25] và của Nguyễn Phan Thạch là 57,8% bệnh nhân có thời gian điều trị từ 1-5 năm[14]. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện trên nhóm đối tƣợng tăng huyết áp không đạt mục tiêu điều trị, bệnh nhân đa số là những ngƣời trên 60 tuổi có trí nhớ bắt đầu suy giảm, làm ảnh hƣởng đến việc nhớ uống thuốc, tái khám đúng hẹn dẫn đến tình trạng huyết áp khơng đạt chỉ tiêu.
Phần lớn đối tƣợng có bệnh kèm theo (59%), phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Phan Thạch, có 51,3% đối tƣợng nghiên cứu có bệnh kèm theo. Vì bệnh nhân lớn tuổi chiếm đa số nên tỷ lệ mắc bệnh về khớp chiếm cao nhất (23%).
4.2. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp
Phần lớn bệnh nhân có kiến thức đúng về biến chứng tăng huyết áp (74%), biến chứng tai biến mạch máu não đƣợc biết đến nhiều nhất (49%),
Có 25% bệnh nhân có kiến thức theo dõi huyết áp đúng, biết cần đo và ghi lại huyết áp vào sổ theo dõi mỗi ngày. Đa số bệnh nhân trả lời cần đo huyết áp mỗi ngày (75%) nhƣng chỉ 25% cho rằng cần ghi lại vào sổ theo dõi huyết áp. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hƣơng, chỉ 30% bệnh nhân cho rằng cần đo và ghi lại huyết áp vào sổ theo dõi mỗi ngày [16]. Vì phần lớn bệnh nhân có thời gian điều trị đã lâu, họ có xu hƣớng nhớ huyết áp của mình dao động trong khoảng nào đồng thời việc ghi huyết áp vào sổ khiến bệnh nhân cảm thấy phiền phức nên đa số cho rằng không cần ghi lại huyết áp mỗi ngày.
Chỉ 66% bệnh nhân có kiến thức đúng về mức huyết áp cần duy trì. Trong quá trình thu thập số liệu đa số những bệnh nhân có bệnh kèm theo nhƣ rối loạn cholesterone máu, đái tháo đƣờng thƣờng có hiểu biết chƣa đúng về mức huyết áp cần duy trì, dựa trên mức huyết áp bản thân thấy thoải mái để trả lời và thƣờng là cao hơn mức huyết áp mục tiêu điều trị. Đa số bệnh nhân có hiểu biết về điều chỉnh thói quen sinh hoạt đúng (86%), với 97% bệnh nhân biết cần ăn nhạt giảm muối, 98% biết hạn chế bia rƣợu, 98% biết hạn chế hút thuốc lá và 90% biết cần tập thể dục đều đặn. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn văn Út và Nguyễn Thi Hùng thực hiện ở bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng, năm 2007, tỷ lệ biết hạn chế ăn mặn là 91,4%, uống rƣợu vừa phải là 78,5%, hoạt động thể lực là 92,9%, không hút thuốc lá là 79,5% [17].
Hầu hết bệnh nhân có kiến thức tuân thủ dùng thuốc đúng, 100% bệnh nhân biết rằng cần uống thuốc liên tục, hằng ngày theo chỉ dẫn của bác sĩ, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hƣơng cũng đƣa ra kết quả tƣơng tự có 87,5% bệnh nhân cho rằng cần uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của cán bộ y tế [16].Tỷ lệ bệnh nhân có tổng kiến thức đúng về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp không cao (14%), điều này là phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh thực hiện ở bệnh viện Trƣng Vƣơng với số bệnh nhân có kiến thức đúng về sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp là 55,7% [15].
48
Trong phân tích đơn biến, có mối liên quan giữa giới tính với kiến thức chung về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp, nữ có kiến thức chung đúng bằng 0,36 lần so với nam, giải thích cho điều này có thể ở các đối tƣợng nam thƣờng đọc báo và tìm hiểu thơng tin qua nhiều phƣơng tiện khác nhau hơn nữ, vì vậy tỷ lệ có kiến thức cao hơn.
4.3. Thái độ điều trị tăng huyết áp
Tỷ lệ bệnh nhân có thái độ điều trị tăng huyết áp đúng đạt 51%, cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (31,8%)[15]. Trong tổng số đối tƣợng nghiên cứu có 95% bệnh nhân đang sống ở thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đến khám và chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, điều này giải thích cho phần lớn bệnh nhân có thái độ tái khám đúng, chiếm tỷ lệ cao (89%). Trong số những bệnh nhân hiện đang hút thuốc lá, chỉ có 13% bệnh nhân có thái độ đúng với việc hạn chế sử dụng thuốc lá, cho thấy các đối tƣợng vẫn chƣa có thái độ tích cực trong việc hạn chế dùng thuốc lá sẽ đạt đƣợc mục tiêu điều trị huyết áp, các bệnh nhân thƣờng hút thuốc từ lâu mặc dù đã có giai đoạn bỏ hút thuốc và có biết tác hại của hút thuốc lá nhƣng việc bỏ thuốc là khó, điều này ảnh hƣởng đến thái độ điều trị của họ.
Thái độ đúng đối với hạn chế ăn mặn là 68% thấp hơn so với nghiên cứu của Phan Nhật Lệ và Trần Thiện Thuần với tỷ lệ 80%[19]. Khu vực tỉnh Bình Định thuộc dun hải miền Trung, có nền ngƣ nghiệp phát triển, các sản phẩm từ đánh bắt thủy hải sản đa dạng, nổi bật là nƣớc mắm, cá khô và các sản phẩm khác, cùng với đó trong các món ăn thƣờng có xu hƣớng nêm đậm hơn và sử dụng nƣớc chấm trong bữa ăn nhiều hơn, ảnh hƣởng nhiều đến khẩu vị, vì vậy mặc dù phần lớn bệnh nhân biết cần hạn chế ăn mặn nhƣng tỷ lệ có thái độ hạn chế ăn mặn đúng lại thấp hơn.
Có 86% bệnh nhân có thái độ hạn chế rƣợu bia đúng, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phan Nhật Lệ và Trần Thiện Thuần với tỷ lệ 88,84% [19].Đa số bệnh nhân có thái độ hạn chế sử dụng chất béo động vật đúng là 99%, cho thấy hiệu quả của truyền thơng và các biện pháp khuyến khích ngƣời dân hạn chế sử dụng chất béo có hại cho tim mạch.
Bệnh nhân nữ có thái độ đúng bằng 0,68 lần bệnh nhân nam vì trong nghiên của chúng tơi, bệnh nhân nữ chiếm đa số (54%), trên các bệnh nhân này có thể có thái độ chƣa đúng về hạn chế ăn mặn hoặc việc tập thể dục, vì vậy thái độ đúng ở nhóm nữ thấp hơn ở nam. Trong phân tích đơn biến cũng cho thấy ở nhóm có việc làm thì thái độ đúng bằng 0,56 lần nhóm khơng có việc làm, giải thích cho điều này, vì nhóm có việc làm ít có thời gian để quan tâm đến việc thay đổi thói quen sinh hoạt cho hợp lý và tái khám đúng hẹn so với nhóm khơng có việc làm.
4.4. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt tuân thủ ở mức trung bình là 44%, cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Thị Mai Tranh có tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc hạ áp là 25% [4]. Giải thích cho sự khác biệt này là các đối tƣợng trong nghiên cứu này phần lớn ở thành phố, họ sống với gia đình và đƣợc hỗ trợ về mặt kinh tế, các đối tƣợng đều có bảo hiểm y tế nên chi phí khám đƣợc giảm nhẹ. Có 56% đối tƣợng thỉnh thoảng quên uống thuốc, kết quả nghiên cứu này cao hơn so với nghiên cứu của Lê Thị Bích Trâm (49%)[11], có sự khác biệt này là do đối tƣợng trong nghiên cứu của chúng tôi là những đối tƣợng không đạt huyết áp mục tiêu, nên tỷ lệ có sự chệnh lệch do cỡ mẫu. Có 29% đối tƣợng từng quên uống thuốc trong 2 tuần vừa qua, cao hơn so với nghiên cứu của Lê Thị Bích Trâm với tỷ lệ quên uống thuốc trong 2 tuần qua là 17%[11]. Vì phần lớn bệnh nhân trên 60 tuổi, và đang điều trị bệnh kèm theo nên đơi khi có sự nhầm lẫn, quên uống thuốc.
Có 12% đối tƣợng từng khơng uống thuốc vì cảm thấy sức khỏe xấu đi, các đối tƣợng trong nghiên cứu đa số đang điều trị một bệnh kèm theo, việc uống thuốc nhiều sẽ làm họ bận tâm đến tác dụng phụ của thuốc, và họ thƣờng không rõ do nguyên nhân nào, vì vậy sẽ có trƣờng hợp khơng uống thuốc vì cảm thấy khơng khỏe sau khi uống. Nghiên cứu của chúng tơi có 24% đối tƣợng qn mang thuốc khi đi xa nhà, cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hƣơng (13,5%) và Lê Thị Bích Trâm (17%)[11, 16], vì các đối tƣợng trong nghiên cứu đã lớn tuổi, việc đi lại xa nhà cần chuẩn bị nhiều nên gây bỏ sót trong lúc chuẩn bị.
Có 83% đối tƣợng đã uống đủ thuốc huyết áp của ngày hôm qua, tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Bích Trâm (95%) [11]. Có 31% đối tƣợng tự ngƣng uống thuốc khi thấy huyết áp bình thƣờng, kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Bùi Thị Mai Tranh, có tỷ lệ ngƣng uống thuốc vì nghĩ đã khỏi bệnh là 23% [4], giải thích cho điều này vì bệnh nhân uống nhiều thuốc nên lo ngại tác dụng phụ của thuốc, một số cho rằng khi nào huyết áp cao mới uống, vì vậy tự ngƣng uống thuốc khi thấy huyết áp về bình thƣờng và chỉ uống khi thấy mệt.
Tỷ lệ bệnh nhân cảm thấy bất tiện khi phải uống thuốc hằng ngày chiếm 13%, việc uống thuốc hang ngày đã trở thành việc phải làm của bệnh nhân, trở thành thói quen, và hành động này liên quan đến sức khỏe của bệnh nhân nên với họ không cảm thấy bất tiện. Nghiên cứu cứu của chúng tơi có 55% bệnh nhân khơng bao giờ/hiếm khi qn uống thuốc, nhƣ đã đề cập ở trên, việc uống thuốc hằng ngày đã trở thành thói quen. Có 22% bệnh nhân khơng bao giờ/hiếm khi quên uống thuốc, có 20% thỉnh thoảng quên uống thuốc và 3% thƣờng xuyên quên uống thuốc, điều này phù hợp với tỷ lệ bệnh nhân từng quên uống thuốc trong nghiên cứu là 56%.
Trong phân tích đơn biến, khơng tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân trong nghiên cứu này, kết quả phù hợp với
50
nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh [15] khơng có sự khác biệt giữa kiến thức về sử dụng thuốc với sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân. Trong nghiên cứu của chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan giữa thái độ điều trị với thực hành tuân thủ điều trị dùng thuốc, khác với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, bệnh nhân có thái độ đúng thì tỷ lệ tn thủ dùng thuốc cao hơn bệnh nhân có thái độ chƣa đúng. Giải thích cho sự khác biệt này, bệnh nhân dù khơng có thái độ đúng với chế độ điều trị tăng huyết áp nhƣng theo lời khuyên của bác sĩ họ vẫn uống thuốc nhƣ chỉ dẫn.
Tỷ lệ bệnh nhân tái khám đúng hẹn tƣơng đối thấp, chiếm 56% tổng số đối tƣợng nghiên cứu, thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Phan Thạch, với tỷ lệ tái khám đúng hẹn đạt đến 99% [14]. Trong mỗi lần tái khám, bệnh nhân sẽ đƣợc bác sĩ ghi phiếu hẹn vào tháng sau, đồng thời cho lƣợng thuốc vừa đủ 1 tháng, tuy