.Những đổi mới trong công tác cho vay

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hoài ân (Trang 26)

Là một ngân hàng mới hoạt động và đi vào chưa lâu nên ngay từ những ngày NHCSXH đã có nhiều cố gắng trong xây dựng chính sách và cơ chế nghiệp vụ sao cho phù hợp với thực tiễn. Phương châm là dành sự thuận lợi nhất cho người nghèo để họ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưa đãi, mặt khác lại phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn tránh thất thoát và đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động khơng được lỗ theo yêu cầu của Chính phủ.

Trong những năm qua, NHCSXH đã khơng ngừng thực hiện việc đổi mới các chính sách, cơ chế nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế phát triển từng thời kì.

2.3.1. Chương trình cho vay hộ cận nghèo

- Sự cần thiết của chương trình cho vay hộ cận nghèo:

+ Đối với cơng tác xóa đói giảm nghèo tính bền vững chưa cao, chênh lệnh giữa hộ nghèo và hộ cận nghèo không đáng kể, chỉ một đợt thiên tai, dịch bệnh là hộ cận nghèo đã tái nghèo trở lại, nhiều hộ vay vốn NHCSXH chưa được một chu kỳ sản xuất thì năm sau khơng cịn trong danh sách hộ nghèo trong lúc hồn cảnh gia đình vẫn cịn rất nhiều khó khăn.

+ Hiện nay, trên địa bàn huyện hộ cận nghèo còn khá cao, hầu hết những hộ này khơng thuộc đối tượng chính sách và khơng được vay vốn NHCSXH để tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh do vậy nguy cơ tái nghèo rất lớn. Điều mong mỏi nhất của bà con là được vay vốn NHCSXH để sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống và thốt nghèo bền vững.

- Nội dung của chương trình:

Ngày 23/2/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2013/QĐ- TTg về tín dụng đối với hộ cận nghèo.

+ Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với hộ cận nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, nhằm góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững.

+ Mức cho vay đối với hộ cận nghèo do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo thỏa thuận nhưng không vượt quá mức cho vay tối đa phục vụ sản xuất kinh doanh áp dụng đối với hộ nghèo trong từng thời kỳ.

+ Lãi suất cho vay bằng 130% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ; lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay.

+ Thời hạn cho vay do Ngân hàng Chính sách xã hội và hộ cận nghèo vay vốn thỏa thuận phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.

+ Điều kiện, hồ sơ, thủ tục và quy trình cho vay đối với hộ cận nghèo được thực hiện như đối với cho vay hộ nghèo.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16/4/2013. Nhờ đó hộ cận nghèo được tiếp cận với vốn vay NHCSXH để phục vụ sản xuất, kinh doanh, giúp họ tự vươn lên thoát nghèo. Đây thực sự là một quyết định đúng đắn, đáp ứng được tâm tư, nguyện vọng của người dân nhất là đối với hộ cận nghèo để họ có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững

2.3.2. Thời hạn cho vay

Cho vay trung hạn tối đa đối với hộ nghèo ban đầu qui định là 36 tháng, không phân biệt vay ngắn hạn, trung hạn. Đến nay áp dụng thời hạn cho vay tối đa đối với loại này theo qui định chung của Thống đốc ngân hàng nhà nước: cho vay ngắn hạn tối đa 12 tháng, cho vay trung hạn tối đa 60 tháng, cho vay dài hạn là khoản vay có thời hạn trên 60 tháng.

Ngồi ra NHCSXH cịn áp dụng các hình thức cho vay lưu vụ, gia hạn nợ, cho vay lại cho đến khi hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả.

Nhờ điều chỉnh kịp thời và áp dụng hợp lý các chính sách trong quá trình hoạt động nên NHCSXH phát triển nhanh về mọi mặt từ tổ chức điều hành đến việc huy động vốn và tăng trưởng nhanh về mức đầu tư tín dụng hành năm, tạo uy tín lớn trên thị trường tài chính tín dụng trong nước và quốc tế. Đồng vốn tín dụng của NHCSXH đã thực sự giúp cho một bộ phận khơng nhỏ người nghèo có cơng ăn, việc làm, tăng thu nhập. Nhìn chung hộ nghèo biết sử dụng vốn tín dụng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống, vượt lên thốt khỏi nghèo đói. 2.3.2. Về phương thức cho vay

NHCSXH được phép cho vay theo hai phương thức: + Cho vay trực tiếp

+ Cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị-xã hội

NHCSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, song đơn vị phải phấn đấu khai thác tối đa nguồn thu lãi cho vay để đảm bảo cân đối các khoản chi cần thiết cho hoạt động.

Hoạt động tài chính của NHCSXH là hoạt động thu và chi tài chính

- Các khoản thu tài chính chủ yếu là thu từ các nguồn lãi vay và dịch vụ phí. - Phần chi của NHCSXH Huyên Hoài Ân chủ yếu chi trả tiền hoa hồng cho tổ chức TK&VV, chi trả lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, chi mua sắm tài sản cố định và các khoản chi công vụ phục vụ cho quá trình hoạt động của Ngân hàng

Trong thời gian gần đây, tình hình hoạt động tài chính của đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực.Cụ thể, tình hình hoạt động tài chính của PGD được thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2: Diễn biến hoạt động tài chính.

(Nguồn: Tổng kết 10 năm hoạt động PGD NHCSXH huyện Hoài Ân)

- Năm 2010, tổng thu đạt 7.040 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 6.937 triệu đồng; tổng chi 3.367 triệu đồng trong đó chi phí ủy thác hoa hồng, thù lao cán bộ xã,

phường, phụ cấp Ban đại diện 1.751 triệu đồng; tổng thu lớn hơn tổng chi 2.264 triệu đồng.

- Năm 2011, tổng thu đạt 10.486 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 10.330 triệu đồng nhiều hơn so với năm trước 3.390 triệu đồng; tổng chi 4.375 triệu đồng cao hơn so với năm trước 1.008 triệu đồng, tổng thu lớn hơn tổng chi 6.111 triệu đồng.

- Năm 2012, tổng thu 15.309 triệu đồng và tổng chi là 4.961 triệu đồng, thu nhiều hơn chi 10.076 triệu đồng.

Qua bảng số liệu ta cũng nhận thấy rằng: Trong những năm qua NHCSXH Huyện Hoài Ân dưới sự chỉ đạo của NHCSXH tỉnh, cùng với sự nổ lực của các cấp, các ngành đã thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu và nhiệm vụ được giao phó. Phục vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu XĐGN của Đảng và Chính phủ đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN

3.1. Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH huyện Hồi Ân

3.1.1. Thuận lợi

- PGD NHCSXH huyện Hồi Ân ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, NHCSXH cấp trên, tạo điều kiện bố trí ổn định trụ sở làm việc, kiện toàn bộ máy tổ chức, tập trung nguồn lực và triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động tín dụng ưu đãi trên địa bàn tồn huyện

- Tham gia tích cực của các ban ngành sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu quả các tổ chức chính trị- xã hội, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.

- Tinh thần và thái độ phục vụ nghiên túc, nhiệt tình đồn kết, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn thử thách ban đầu của tập thể đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động trong đơn vị

- Biết phát huy nội lực, tranh thủ tốt sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành, xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

3.1.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn mà PGD gặp phải như:

- Tình hình kinh tế- xã hội của huyện cón nhiều khó khăn, thách thức nhất là giá cả thị trường, dịch bênh gia súc, gia cầm còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn… đã tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, thu nhập bình qn đầu người thấp. - Khối lượng công việc giao cho đơn vị tương đối nhiều trong khi đó số lượng biên chế cịn ít và quy trình nghiệp vụ thường xun có sự thay đổi, bổ sung nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cịn nhiều khó khăn.

- Cấp ủy, chính quyền tại một số địa phương chưa thật sự quan tâm đến cơng tác tín dụng nên việc bình xét các đối tượng , cơng tác thu hồi nợ xấu cịn nhiều hạn chế.

3.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hồi Ân.

Với những chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ giao được tổ chức thực hiện trên địa bàn đã từng bước đi vào cuộc sống của người nghèo và các đối tượng

chính sách khác, đã phát huy hiệu quả khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn cả về mặt xã hội

3.2.1. Hiệu quả về mặt kinh tế

Phát triển kinh tế đồng thời với việc đảm bảo an sinh xã hội luôn là một chủ trương nhất quán của Đảng và nhà nước ta.

- NHCSXH huyện đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, ổn định và phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện.

-Vốn tín dụng ưu đãi tập trung đầu tư phát triển kinh tế gia đình, chủ yếu chăn ni trâu, bị, heo, trồng keo, chi phí học tập qua đó:

+ Tạo điều kiện cho 7.956 hộ cải thiện về cuộc sống, trong đó số hộ thốt nghèo 5.610 hộ; tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hơn 15.535 lao động

+Đầu tư xây dựng mới 3.573 cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn. +Góp phần trang trải chi phí học tập cho 5.491 học sinh sinh viên.

+Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 282 ngôi nhà.

+ Khôi phục nhiều làng nghề như trồng dâu nuôi tằm ( Ân Hảo Tây, Ân Hảo Đơng, Ân Mỹ), chằm nón ( Ân Tín), Đan nong ( Ân Đức),… nhiều mơ hình kinh tế phát huy hiệu quả như mơ hình trồng nấm ( thị trấn Tăng Bạt Hổ), cải tạo vườn tạp ( Ân Tường Đông, Ân Hảo Đông, Ân Tường Tây), trồng chè ( Ân Tường Tây),… góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vươn lên làm giàu chính đáng, làm cho bộ mặt nơng thơn ngày càng đổi mới.

Điển hình về vay vốn thoát nghèo như : Nguyễn Thị Hồng- Ân Thạnh, Lê Thị Quý, Phạm Thị Minh Thúy, Võ Thị Bích Hồng- Ân Tín, Nguyễn Thị Thể, Nguyễn Thị Hiền- Ân Phong, Nguyễn Thị Sơ, Trần Thị Kiều- Ân Đức…

3.2.2. Hiệu quả về mặt xã hội

- Tín dụng chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội.

- Nhờ lồng ghép các chương trình tín dụng ưu đãi với khuyến nơng khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh từ đó:

+ Thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội ở nơng thơn phát triển, hộ nghèo, hộ chính sách chuyển biến về nhận thức.

+ Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thốt nghèo, cải thiện đời sống và làm giàu chính đáng

- Việc tổ chức bình xét hộ nghèo và đối tượng chính sách được thực hiện từ cơ sở thơng qua Ban thôn, cơng đồng dân cử tổ TK&VV, các tổ chức chính trị xã hội nhân ủy thác đảm bảo dân chủ, cơng khai có tác động tích cực trong cơng việc củng cố hệ tống chính trị ở cơ sở.

3.3. Một số kiến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua tham khảo ý kiến của các anh, chị trong PGD NHCSXH huyện Hoài Ân cùng với những kiến thức đã học trên ghế nhà trường em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của PGD như sau:

- Cần nhấn mạnh tính quna trọng của chất lượng cho vay hơn so với việc mở rộng hoạt động cho vay. Các khoản vay ngay từ đầu phải có một phương án trả nợ rõ rang, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc và lãi phải được tách bạch và mang tính khả thi.

- Thường xuyên cập nhật các thông tin kinh tế, kỹ thuật,… nhằm phục vụ cho công tác thẩm định.

- Theo dõi các khoản nợ để kịp thời phát hiện những cảnh báo gây rủi roc ho PGD song song đó là cơng tác đốc thúc thu hồi nợ, không để nợ quá hạn dẫn đến nợ xấu. - Phải đảm bảo quyền và quyết định cho vay của cán bơ tín dụng và lãnh đạo tín dụng là quyết định độ lập, khơng chịu ảnh hưởng của những người có liên quan.

- Các cán bộ tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với các tổ chức đoàn thể ở địa bàn mình phụ trách.

Hơn 10 năm hình thành và phát triển PGD NHCSXH huyện Hồi Ân khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bơ nhân viên ngày càng hồn thiện về trình đơ chun mơn với mục tiêu giảm số hộ nghèo tại địa bàn xuống mức thấp nhất, đồng thời thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương ngày càng phát triển. Những đóng góp của PGD trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở địa phương là không thể phủ nhận.

Được thực tập và học hỏi thực tế tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân, em rất vui vì đã được nắm bắt, tìm hiểu một số hoạt động thực tiễn tại ngân hàng, đối chiếu lại với những kiến thức đã học ở trường, giúp em có được những kinh nghiệm ban đầu về ngành học của mình, góp phần trang bị cho em những kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân, cảm ơn các thầy cô Khoa TC – NH & QTKD trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt là cô Phan Thị Quốc Hương đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có thể hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.

Phụ lục 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2010-2012

ĐVT: triệu đồng

STT Tình hình tài chính 2010 2011 2012 Tổngcộng

1 Tổng thu 7.040 10.486 15.039 32.565

2 Trong đó thu lãi cho vay 6.937 10.330 14.904 32.171

3 Tổng chi 3.367 4.375 4.961 12.703

4 Trong đó chi phí ủy thác, hoa hồng, cán bộ xã phường, Ban đại diện 1.795 2.191 2.560 6.546

5 (5)= (1)-(3) 3.673 6.111 10.078 19.862

6 Tỷ lệ hồn thành kế hoạch tài chính (%) 178 152 152

Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

ĐVT: Đồng

TÀI SẢN CĨ 01/01/2012 31/12/2012

Tiền mặt tại quỹ 0 0

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước 176.377.937 235.397.645

Cho vay các tổ chức kinh tế, các nhân trong nước 176.516.326.000 199.951.162.700

Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 1.672.310.000 1.859.700.000

Nợ cho vay được khoanh 124.357.700 56.710.000

Tín dụng khác đối với các tổ chức 905.000.000 808.000.000

Tài sản cố định 2.814.173.099 2.031.082.501

Các khoản phải thu nội bô 14.217.064 13.100.000

Tài sản khác 325.151 282.331 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản có khác 3.718.450 2.814.900

Tổng tài sản có 182.226.805.401 204.958.250.077

TÀI SẢN NỢ 01/01/2012 31/12/2012

Tiền gửi của khách hàng 8.499.779.959 9.675.434.839

Các khoản phải trả cho bên ngoài 12.750.152 2.450.000

Tài sản nợ khác 0 0 Lãi và phí phải trả 1.917.746 3.391.600 Cơng nợ 8.514.447.857 9.681.276.439 VỐN VÀ CÁC QUỸ Vốn của NHCSXH 1.487.821.877 1.487.821.877 Các quỹ 0 0 Cộng vốn và các quỹ 1.487.821.877 1.487.821.877

Lợi nhuận chưa phân phối 611.528.138 0

Tổng tài sản nợ 10.613.797.872 11.169.098.316

Phụ lục 3:

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ 3 NĂM THỰC HIỆN ỦY THÁC (2010-2012)

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hoài ân (Trang 26)