Diễn biến hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hoài ân (Trang 29)

(Nguồn: Tổng kết 10 năm hoạt động PGD NHCSXH huyện Hoài Ân)

- Năm 2010, tổng thu đạt 7.040 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 6.937 triệu đồng; tổng chi 3.367 triệu đồng trong đó chi phí ủy thác hoa hồng, thù lao cán bộ xã,

phường, phụ cấp Ban đại diện 1.751 triệu đồng; tổng thu lớn hơn tổng chi 2.264 triệu đồng.

- Năm 2011, tổng thu đạt 10.486 triệu đồng, trong đó thu lãi vay là 10.330 triệu đồng nhiều hơn so với năm trước 3.390 triệu đồng; tổng chi 4.375 triệu đồng cao hơn so với năm trước 1.008 triệu đồng, tổng thu lớn hơn tổng chi 6.111 triệu đồng.

- Năm 2012, tổng thu 15.309 triệu đồng và tổng chi là 4.961 triệu đồng, thu nhiều hơn chi 10.076 triệu đồng.

Qua bảng số liệu ta cũng nhận thấy rằng: Trong những năm qua NHCSXH Huyện Hoài Ân dưới sự chỉ đạo của NHCSXH tỉnh, cùng với sự nổ lực của các cấp, các ngành đã thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu và nhiệm vụ được giao phó. Phục vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu XĐGN của Đảng và Chính phủ đề ra.

ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN

3.1. Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH huyện Hồi Ân

3.1.1. Thuận lợi

- PGD NHCSXH huyện Hồi Ân ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, NHCSXH cấp trên, tạo điều kiện bố trí ổn định trụ sở làm việc, kiện toàn bộ máy tổ chức, tập trung nguồn lực và triển khai thực hiện có hiệu quả các hoạt động tín dụng ưu đãi trên địa bàn tồn huyện

- Tham gia tích cực của các ban ngành sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và có hiệu quả các tổ chức chính trị- xã hội, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.

- Tinh thần và thái độ phục vụ nghiên túc, nhiệt tình đồn kết, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn thử thách ban đầu của tập thể đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động trong đơn vị

- Biết phát huy nội lực, tranh thủ tốt sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành, xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

3.1.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi là những khó khăn mà PGD gặp phải như:

- Tình hình kinh tế- xã hội của huyện cón nhiều khó khăn, thách thức nhất là giá cả thị trường, dịch bênh gia súc, gia cầm còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn… đã tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, thu nhập bình qn đầu người thấp. - Khối lượng công việc giao cho đơn vị tương đối nhiều trong khi đó số lượng biên chế cịn ít và quy trình nghiệp vụ thường xun có sự thay đổi, bổ sung nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cịn nhiều khó khăn.

- Cấp ủy, chính quyền tại một số địa phương chưa thật sự quan tâm đến cơng tác tín dụng nên việc bình xét các đối tượng , cơng tác thu hồi nợ xấu cịn nhiều hạn chế.

3.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hồi Ân.

Với những chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ giao được tổ chức thực hiện trên địa bàn đã từng bước đi vào cuộc sống của người nghèo và các đối tượng

chính sách khác, đã phát huy hiệu quả khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn cả về mặt xã hội

3.2.1. Hiệu quả về mặt kinh tế

Phát triển kinh tế đồng thời với việc đảm bảo an sinh xã hội luôn là một chủ trương nhất quán của Đảng và nhà nước ta.

- NHCSXH huyện đã triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, ổn định và phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện.

-Vốn tín dụng ưu đãi tập trung đầu tư phát triển kinh tế gia đình, chủ yếu chăn ni trâu, bị, heo, trồng keo, chi phí học tập qua đó:

+ Tạo điều kiện cho 7.956 hộ cải thiện về cuộc sống, trong đó số hộ thốt nghèo 5.610 hộ; tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hơn 15.535 lao động

+Đầu tư xây dựng mới 3.573 cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn. +Góp phần trang trải chi phí học tập cho 5.491 học sinh sinh viên.

+Hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 282 ngôi nhà.

+ Khôi phục nhiều làng nghề như trồng dâu nuôi tằm ( Ân Hảo Tây, Ân Hảo Đơng, Ân Mỹ), chằm nón ( Ân Tín), Đan nong ( Ân Đức),… nhiều mơ hình kinh tế phát huy hiệu quả như mơ hình trồng nấm ( thị trấn Tăng Bạt Hổ), cải tạo vườn tạp ( Ân Tường Đông, Ân Hảo Đông, Ân Tường Tây), trồng chè ( Ân Tường Tây),… góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vươn lên làm giàu chính đáng, làm cho bộ mặt nơng thơn ngày càng đổi mới.

Điển hình về vay vốn thoát nghèo như : Nguyễn Thị Hồng- Ân Thạnh, Lê Thị Quý, Phạm Thị Minh Thúy, Võ Thị Bích Hồng- Ân Tín, Nguyễn Thị Thể, Nguyễn Thị Hiền- Ân Phong, Nguyễn Thị Sơ, Trần Thị Kiều- Ân Đức…

3.2.2. Hiệu quả về mặt xã hội

- Tín dụng chính sách cho người nghèo và các đối tượng chính sách là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội.

- Nhờ lồng ghép các chương trình tín dụng ưu đãi với khuyến nơng khuyến lâm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh từ đó:

+ Thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội ở nơng thơn phát triển, hộ nghèo, hộ chính sách chuyển biến về nhận thức.

+ Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh để vươn lên thốt nghèo, cải thiện đời sống và làm giàu chính đáng

- Việc tổ chức bình xét hộ nghèo và đối tượng chính sách được thực hiện từ cơ sở thơng qua Ban thôn, cơng đồng dân cử tổ TK&VV, các tổ chức chính trị xã hội nhân ủy thác đảm bảo dân chủ, cơng khai có tác động tích cực trong cơng việc củng cố hệ tống chính trị ở cơ sở.

3.3. Một số kiến nghị

Qua tham khảo ý kiến của các anh, chị trong PGD NHCSXH huyện Hoài Ân cùng với những kiến thức đã học trên ghế nhà trường em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của PGD như sau:

- Cần nhấn mạnh tính quna trọng của chất lượng cho vay hơn so với việc mở rộng hoạt động cho vay. Các khoản vay ngay từ đầu phải có một phương án trả nợ rõ rang, đáng tin cậy, nguồn trả nợ gốc và lãi phải được tách bạch và mang tính khả thi.

- Thường xuyên cập nhật các thông tin kinh tế, kỹ thuật,… nhằm phục vụ cho công tác thẩm định.

- Theo dõi các khoản nợ để kịp thời phát hiện những cảnh báo gây rủi roc ho PGD song song đó là cơng tác đốc thúc thu hồi nợ, không để nợ quá hạn dẫn đến nợ xấu. - Phải đảm bảo quyền và quyết định cho vay của cán bơ tín dụng và lãnh đạo tín dụng là quyết định độ lập, khơng chịu ảnh hưởng của những người có liên quan.

- Các cán bộ tín dụng cần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, mật thiết với các tổ chức đoàn thể ở địa bàn mình phụ trách.

Hơn 10 năm hình thành và phát triển PGD NHCSXH huyện Hồi Ân khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đội ngũ cán bơ nhân viên ngày càng hồn thiện về trình đơ chun mơn với mục tiêu giảm số hộ nghèo tại địa bàn xuống mức thấp nhất, đồng thời thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương ngày càng phát triển. Những đóng góp của PGD trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ở địa phương là không thể phủ nhận.

Được thực tập và học hỏi thực tế tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân, em rất vui vì đã được nắm bắt, tìm hiểu một số hoạt động thực tiễn tại ngân hàng, đối chiếu lại với những kiến thức đã học ở trường, giúp em có được những kinh nghiệm ban đầu về ngành học của mình, góp phần trang bị cho em những kỹ năng cần thiết cho công việc trong tương lai.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh, chị tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân, cảm ơn các thầy cô Khoa TC – NH & QTKD trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt là cô Phan Thị Quốc Hương đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để em có thể hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.

Phụ lục 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2010-2012

ĐVT: triệu đồng

STT Tình hình tài chính 2010 2011 2012 Tổngcộng

1 Tổng thu 7.040 10.486 15.039 32.565

2 Trong đó thu lãi cho vay 6.937 10.330 14.904 32.171

3 Tổng chi 3.367 4.375 4.961 12.703

4 Trong đó chi phí ủy thác, hoa hồng, cán bộ xã phường, Ban đại diện 1.795 2.191 2.560 6.546

5 (5)= (1)-(3) 3.673 6.111 10.078 19.862

6 Tỷ lệ hồn thành kế hoạch tài chính (%) 178 152 152

Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

ĐVT: Đồng

TÀI SẢN CĨ 01/01/2012 31/12/2012

Tiền mặt tại quỹ 0 0

Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước 176.377.937 235.397.645

Cho vay các tổ chức kinh tế, các nhân trong nước 176.516.326.000 199.951.162.700

Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 1.672.310.000 1.859.700.000

Nợ cho vay được khoanh 124.357.700 56.710.000

Tín dụng khác đối với các tổ chức 905.000.000 808.000.000

Tài sản cố định 2.814.173.099 2.031.082.501

Các khoản phải thu nội bô 14.217.064 13.100.000

Tài sản khác 325.151 282.331

Tài sản có khác 3.718.450 2.814.900

Tổng tài sản có 182.226.805.401 204.958.250.077

TÀI SẢN NỢ 01/01/2012 31/12/2012

Tiền gửi của khách hàng 8.499.779.959 9.675.434.839

Các khoản phải trả cho bên ngoài 12.750.152 2.450.000

Tài sản nợ khác 0 0 Lãi và phí phải trả 1.917.746 3.391.600 Cơng nợ 8.514.447.857 9.681.276.439 VỐN VÀ CÁC QUỸ Vốn của NHCSXH 1.487.821.877 1.487.821.877 Các quỹ 0 0 Cộng vốn và các quỹ 1.487.821.877 1.487.821.877

Lợi nhuận chưa phân phối 611.528.138 0

Tổng tài sản nợ 10.613.797.872 11.169.098.316

Phụ lục 3:

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ 3 NĂM THỰC HIỆN ỦY THÁC (2010-2012)

ĐVT: triệu đồng, hộ, tổ, %

STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1 Doanh số cho vay 33.404 35.339 32.147

2 Số lượt hộ vay 2.755 3.473 2.338 3 Doanh số thu nợ 13.153 19.058 22.033 4 Dư nợ 81.342 97.635 107.696 5 Nợ quá hạn 240 230 215 6 Tỷ lệ nợ quá hạn 0,30 0,23 0,20 7 Số hộ còn dư nợ 4.226 4.214 4.232 8 Số tổ còn dư nợ 103 103 102 9 Xếp loại Tốt 91 90 85 Khá 11 13 17 Trung bình 1

Phụ lục 4

Mẫu số 01a/GQVL DỰ ÁN VAY VỐN QUỸ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

(Áp dụng cho cơ sở sản xuất kinh doanh)

Tên dự án:......................................................................................................................... Họ và tên chủ dự án: ………………………………………....

…........................................ Địa chỉ liên

hệ: ..................................................................................................................... Địa điểm thực hiện dự

án: ...................................................................................................

I. Bối cảnh

- Đặc điểm tình hình cơ sở sản xuất kinh doanh: ................................................................ - Bối cảnh kinh tế - xã

hội :.................................................................................................. - Khả năng phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh trong dự

án:.............................................

II. Mục tiêu dự án

1. Đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận.

2. Giải quyết việc làm cho lao động:

- Tạo thêm chỗ làm việc mới, thu hút thêm lao động vào làm việc. - Đảm bảo việc làm, ổn định chỗ làm việc cho người lao động.

- Đảm bảo thu nhập góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động.

III. Nội dung dự án

1.Chủ thể dự

án: ................................................................................................................... - Tên gọi cơ sở sản xuất, kinh

doanh: ................................................................................. - Chức năng: ....................................................................................................................... - Tên người đứng đầu: ........................................................................................................ - Địa chỉ trụ sở sản xuất: ..................................................................................................... - Vốn hoạt động: ...........................................................đồng.

- Số hiệu tài khoản tiền

gửi: ................................................................................................

2. Mặt bằng sản xuất, kinh doanh (hiện trạng, diện tích):

- Văn phịng (địa chỉ,

- Nhà xưởng, kho bãi (địa chỉ,

m2): .....................................................................................

3. Nguồn vốn hoạt động (quy ra

tiền): ............................................................................ - Tổng số: Trong đó: - Vốn tự có..................................đồng - Vốn vay:...................................đồng Chia ra: - Vốn cố định: .............................đồng - Vốn lưu động ............................đồng 4. Năng lực sản xuất:

- Xưởng sản xuất (số lượng, diện tích, tình trạng hoạt động): - Trang thiết bị, máy móc (số lượng, giá trị, tình trạng hoạt động): - Tổ chức, bộ máy (số lượng phòng ban, số lượng lao động):

5. Kết quả sản xuất kinh doanh (2 năm gần nhất):

- Sản phẩm (số lượng, khối lượng từng loại sản phẩm): ................................................. - Doanh thu: ..................................................................... (đồng)

- Thuế: .................................(đồng). Lợi nhuận :.....................................(đồng) - Tiền lương bình qn của cơng nhân:.........................................(đồng/tháng)

6. Nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp:

a) Đầu tư trang thiết bị:

- Máy móc, thiết bị (chủng loại, số lượng, giá trị): .............................................................. - Phương tiện (chủng loại, số lượng, giá

trị): ....................................................................... b) Đầu tư vốn lưu động:

Vật tư, nguyên, nhiên liệu (chủng loại, số lượng, giá trị): ..................................................

c) Nhu cầu sử dụng lao động: - Lao động hiện có: ...............người - Lao động tăng thêm: ...........người Trong đó:

+ Lao động nữ: ......................................người + Lao động là người tàn tật: ................. người + Lao động là người dân tộc: ............... người

+ Lao động bị thư hồi đất do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp:………............. người

7. Số vốn xin vay từ Quỹ Quốc gia về việc làm:

- Tổng số vốn xin vay: ................................. đồng (% so với tổng số vốn thực hiện dự án).

- Mục đích sử dụng vốn

vay: ...............................................................................................

- Thời hạn vay: .................................. tháng. Lãi suất:...................................% tháng

8. Tài sản thế chấp: (chỉ áp dụng đối với khoản vay trên 30 triệu)(ghi cụ thể tài sản và giá trị)

1. Đối với doanh nghiệp:

- Tăng năng lực sản xuất (máy móc, thiết bị): .................................................................... - Tăng sản phẩm, doanh thu (số lượng, giá trị): ..................................................................

- Tăng lợi nhuận: ...................Tăng số thuế phải nộp ngân sách nhà nước .................đồng.

2. Đối với người lao động:

- Thu hút và đảm bảo ổn định việc làm cho: ........... lao động - Tiền công:................................đồng/tháng

V. PHẦN CAM KẾT CỦA DỰ ÁN

Tôi xin cam kết:

-Thu hút lao động:..................(người)

- Sử dụng vốn đúng mục đích đã nêu trong dự án. - Đảm bảo thời hạn hoàn trả vốn.

- Thực hiện đầy đủ, đúng chế độ: thời gian làm việc và nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, bảo hiểm đối với người lao động và nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn.

...... Ngày ...... tháng ........ năm .............

Chủ dự án

Phụ lục 5: Mẫu số: 05a/GQVL

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hanh phúc

HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Số: …………./HĐ-TD

(Áp dụng cho cơ sở sản xuất kinh doanh)

- Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004;

- Căn cứ bộ luật dân dự năm 2005 ngày 27/6/2005;

- Căn cứ văn bản hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn để giải quyết việc làm của Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội.

- Căn cứ quyết định phê duyệt cho vay từ Quỹ Quốc gia quốc gia về việc làm của:..................

…………….................................................................................................;

Hôm nay, ngày ..... tháng .... năm ...... tại .................……….…........ chúng tôi gồm:

Bên cho vay (sau đây gọi tắt là Bên A)

- Tên đơn vị cho

vay: ........................................................................................................... - Địa

chỉ: .............................................................................................................................. - Điện

thoại: ........................................................................................................................ - Người đại diện: ................................................. Chức

vụ: ............................................... - Giấy ủy quyền (nếu

có) ....................................................................................................

- Do ơng (bà) ...................................................................................................... ủy quyền.

Bên vay (sau đây gọi tắt là Bên B)

- Tên cơ sở sản xuất kinh

doanh:.......................................................................................... - Địa chỉ:............................................................; Điện

thoại:...............................................

- Số tài khoản tiền gửi: .................................. tại Ngân hàng:..............................................

- Đại diện là ông (bà).....................…..............................; Chức vụ: ...................................

- CMND số: ................................ do CA .................................... cấp

ngày ........................

- Họ tên người được ủy quyền giao dịch vay vốn: .............................................................

- CMND số: ................... do CA ....................……….. cấp ngày ......................................

- Địa chỉ thường trú: ...........................................................................................................

Hai Bên cùng thống nhất ký kết Hợp đồng này theo các nội dung thỏa thuận sau đây: Điều 1- Nội dung cho vay 1.1. Tổng số tiền cho vay (bằng số): ...........................................đồng

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hoài ân (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w