Nam truyền thống, phân tích ưu, nhược điểm của các đặc điểm ấy và lí giải ngun nhân hình thành. Theo anh/ chị, trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, những đặc điểm nào của văn hóa gia đình truyền thống cần gìn giữ và phát huy, những đặc điểm nào cần thay đổi?
Gia đình là đơn vị xã hội nhỏ nhất trong cộng đồng , và là tế bào của xã hội , là nơi gắn kết giữa những người máu mủ ruột thịt trong cùng một nhà. đặc điểm cả văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống chịu sự chi phối của phương thức sản xuất nơng nghiệp .
+ Tính cộng đồng vàlối sống trọng tình : Gia đình thường chung sống với nhau bằng ba , bốn thế hệ, già trẻ lớn bé, nương tựa nhau , kính trên nhường dưới , yêu thương quan tâm lẫn nhau . Gia đình theo chế độ phụ quyền . Con cái thì mang họ bố, bốlàngười cóquyền lực lớn nhất , mọi thứđều phải nghe theo bố, con trai thìcónghĩa vụthờcúng tổtiên , vàđược hưởng quyền quyền thừa kếgia sản . Trong thời kỳphong kiến cịn cóchếđộđa thê( trai năm thêtứthiếp , gái chính chun một chồng ) .Quan hệgia đình tn theo tôn ti , thứbậc . Tư tưởng trọng nam khinh nữin sâu trong tiềm tức ( nhất nam viết hữu , thập nữviết vơ)
==> Ta có thể thấy , đây chính là những đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống . Tuy nhiên trong thời kỳ hiện đại ngày nay , có những đặc điểm đã khơng cịn phù hợp cần được bài trừ, và còn những giá trị đẹp đẽ cần phải phát huy.
+ Bài trừ chế độ đa thê, thay bằng chế độ một vợ một chồng ( luật hơn nhân và gia đình)
+ Bài trừ tư tưởng trọng nam khinh nữ, đối xử công bằng với cả con trai lẫn con gái. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình , khơng sinh con quá 2 đứa con.
+ Cần tôn trọng ýkiến của con cái , không nên áp đặt , cưỡng ép những việc chúng không muốn , lắng nghe con mình nhiều hơn vàhãy đểchúng tựlập trên chính đơi chân của mình.