Câu 16 Chỉ ra cơ sởhình thành tính cộng đồng và biểu hiện của tính cộng đồng trong văn hóa tổ chức xã hội Việt

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi ôn thi đại cương văn hóa việt nam 2022 (Trang 34 - 35)

hiện của tính cộng đồng trong văn hóa tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống và tác động của nó đến lối sống và ứng xử của người Việt xưa và nay.

* Cơ sởhình thành của tính cộng đồng: Từ phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, phải sống định cư, người Việt đã sống quần tụ thành cộng động , gắn kết, nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuất và đương đầu với thiên tai .

* Biểu hiện của tính cộng đồng :

+ Kinh tế: Nhân dân trong cùng một cộng đồng tương trợ lẫn nhau trong lao động sản xuất và chống chọi thiên tai .

+ Tình cảm : thường th ìsống cùng trong một cộng đồng có khi cómối quan hệ thân tộc nên luôn giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn , buồn vui chia sẽ cùng nhau .

+ Phong tục: tín ngưỡng cả làng chung phong tục , tập quán , tín ngưỡng , cùng tham gia các hội hè, đình đám ....

+ Luật pháp : một người phạm tội là cả cộng đồng bị liên lụy.

==> Thế nhưng tính cộng đồng cũng có tác động đến 2 mặt đến lối sống và ứng xử của người Việt Nam , đặc biệt là văn hóa ứng xử với pháp luật .

* Tích cực: lối sống giúp đỡ nhau lúc khó khăn , yêu thương , quan tâm chia sẽ buồn vui với nhau .

* Tiêu cực : dễ bị hùa theo , một người ghét cả làng ghét theo , khơng có chính kiến và dễ dẫn đến đa số ức hiếp thiểu số.

* Với pháp luật : tính cộng đồng làm đồng hóa tội phạm , một người có tội , cả làng chịu theo , điều này là không công bằng . Câu 4: Cho biết cơ sở hình thành tính tự trị, biểu hiện của tính tự trị trong văn hóa Việt truyền thống và tác động của nó đến lối sống và ứng xử của người Việt xưa và nay.

Cơ sở hình thành tính tự trị: Từ phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt ở định cư và nền kinh tế tiểu nông tự cung, tự cấp, nên người Việt sống quần tụ trong một không gian làng quê, hạn chế sự giao lưu với bên ngồi .

==> Xây dựng nên các bộ máy hành chính tự quản trong lịng như một tiểu vương quốc .

* Biểu hiện của tính tự trị:

+ Khơng gian địa lý: mỗi làng sống quần tụ với nhau trong một khơng gian có ranh giới là lũy tre và cổng làng bao quanh .

+ Kinh tế: mỗi làng tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập, tực cung, tự cấp, ít có nhu cầu giao thương với bên ngồi .

+ Tình cảm: việc dựng vợ gả chồng thường được khuyến khích lấy nhau cùng làng. Quan hệ giao lưu tình cảm tự đầy đủ, khép kín trong phạm vi làng.

+ Phong tục và tín ngưỡng: ngồi việc thờ thành hồng làng là ơng tổ của làng ra, còn thờ những phong tục , tín ngưỡng riêng của làng , có lễ hội , đình đám của làng,...

+Bộ máy hành chính : tự quản độc lập , giải quyết mọi việc trong lòng .

+ Luật pháp : mỗi làng vẫn có lệ làng riêng - hương ước là luật lệ của làng . Bắt nguồn từ tập quán của từng làng phản ánh tâm lý, phong tục tập quán nếp sống của làng

==> Đơi khi luật tục của làng cịn có hiệu lưc hơn luật pháp pháp của nhà nước ( phép vua thua lệlàng ) .

* Tính tự trị có những tác động tích cực và tiêu cực cho văn hóa ứng xử với pháp luật .

- Tích cực

+ rèn tính tự quản cao , ít xảy ra có vụ kiện tụng , tranh chấp .

+ phát huy tính hiệu quả cao trong việc quản lí xã hội , tạo thành nếp sống chung của mỗi làng .

+Tạo cho con người tinh thần độc lập , tự chủ, ý thức tự lực , tực ường và đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm .

* Tiêu cực

+ Hình thành tư tưởng tiểu nơng , tư hữu , ích kỹ. + Tư tưởng bè phái , địa phương cục bộ.

+ Tạo tư duy bảo thủ, trì trệ, tâm lý khơng thích sự thay đổi . * Ứng xử với pháp luật

+ Tồn tại luật tục lệ làng tạo lối sống trọng lệ hơn luật "phép vua thua lệ làng''. Ảnh hưởng khá nặng nề, tác động tiêu cực. Đến công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền mà tinh thần thượng tôn pháp luật là một tiêu chí hàng đầu.

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi ôn thi đại cương văn hóa việt nam 2022 (Trang 34 - 35)

w