DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC RONG KHẾ THU HÁI TẠI HẢI PHÒNG (Trang 32 - 33)

4.1. Về đặc điểm thực vật

Các đặc điểm hình thái thực vật của mẫu nghiên cứu mang đặc điểm chung của các loài thực vật thuộc họ Rong mơ Sargassaceae: cơ quan bám có dạng rễ, phân nhánh phát triển nhiều; mép lá có răng cưa lớn; có cơ quan đặc biệt chứa khơng khí gọi là phao (làm thành chuỗi ở giữa lá và nhánh, hình thn dài hoặc hình elip).

Mẫu rong thu hái được có đầy đủ các đặc điểm hình thái ngồi và đặc điểm vi phẫu (lá, thân) phù hợp với các mơ tả của lồi H. cuneiformis. Do đó, có thể sơ bộ định danh mẫu rong này là Hormophysa cuneiformis (J. F. Gmelin) P. C. Silva – tên Việt Nam còn gọi là Rong Khế.

4.2. Về thành phần hóa học

4.2.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học

Kết quả định tính sơ bộ các nhóm chất bằng các phản ứng hóa học đặc trưng cho thấy dược liệu này có chứa.... Trong đó, mẫu nghiên cứu dương tính mạnh với…

4.2.2. Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng.

Từ sắc ký đồ thu được quan sát dưới ánh sáng thường, tia UV (254nm, 366nm) và hiện màu bằng TT H2SO4 10% trong cồn có thể sơ bộ chứng minh được rằng các phân đoạn đều chứa các hợp chất hữu cơ. Đây là cơ sở cho việc phân lập nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh hoạt cao trong Rong Khế và phục vụ cho các bước nghiên cứu sau này. Tiêu biểu nghiên cứu trước đó đã chứng minh được H. cuneiformis là chiết xuất tốt nhất trong việc ngăn chặn 4 dòng tế bào ung thư bao gồm HL60, A549, HCT116.[27]

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC RONG KHẾ THU HÁI TẠI HẢI PHÒNG (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)