đã mở rộng qui mô, ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo làm cho sản lượng
xuất khẩu của các loại gạo tăng lên đáng kể. Về mặt chất lượng, tuy chất lượng
gạo của công ty có được cải thiện, một phần đã đáp ứng được yêu cầu của các thị trường khó tính, nhưng sự tăng tỷ trọng của mặt hàng gạo cấp trung bình và cấp thấp về lâu dài có thể làm giảm giá trị xuất khẩu của công ty.
4.1.4 Phân tích kim ngạch và sản lượng xuất khẩu gạo theo hình thức xuất khẩu xuất khẩu
Về mặt hình thức xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác có sự khác biệt với hình thức cung ứng xuất khẩu. Nếu công ty có khả năng tự xuất khẩu hoặc
tìm được khách hàng thì sản phẩm cung ứng sẽ giảm, ngoài ra việc giảm lượng
cung ứng xuất khâu còn phụ thuộc vào khá năng hoạt động của đối tác mình cung ứng. Qua bảng 7 ta nhận thấy được lợi thế của công ty phần lớn thuộc về cung ứng xuất khẩu, cho thấy khả năng tự xuất khẩu cũng như tìm kiếm khách hàng của công ty còn yêu kém chưa thực sự được đâu tư đúng mức.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu gạo theo phương thức kinh doanh
Đvt: Tỷ đồng
Loại hình xuât khẩu | Năm | Năm | Năm Chênh lệch
2008 | 2009 | 2010 09/08 10/09
Tỷ đông % Tý đồng % Xuất khâu trực tiếp | 154,41| 85,88| 354/17|-68/53 | -44.38 |26§8,29 |312,4 Xuất khâu ủythác | 446,15 |329,63| 241,07 |-116,52 |-26,11|-8793 | -26,67 Cung ứng xuất khâu | 740,16 | 119,16 | 671,48 | -621 -839 |55232 |463,5
Tổng 1340,72 | 534,67 | 1266,72|806/05 |-60.12|73205 | 137
Nguôn : Phòng kế hoạch kinh doanh
> Năm 2008 thị trường xuất khẩu của công ty chỉ tập trung vào Châu Phi là chủ yếu nên hình thức xuất khẩu trực tiếp tương đối thấp ( chỉ chiếm 21% về sản lượng và 12% về giá trị ) phần lớn công ty phải xuất khẩu qua người thứ 3 qua hình thức ủy thác và cung ứng xuất khẩu
+ Uỷ thác xuất khâu chiếm 33% về lượng, 34% về giá trị. + Cung ứng xuất khâu chiếm 46% về lượng, 54% về giá trị.
Xuất khẩu trực tiếp 12% Xuất khâu ủy thắc 33% Cung ứng xuất khẩu 55%
Hình 11: Kim ngạch xuất khẩu gạo theo phương thức kinh doanh 2008 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu 16% ủy thá Z7 t Cung ứng xuất khẩu
Hình 12: Kim ngạch xuất khẩu øạo theo phương thức kinh doanh 2009
Xuất khẩu trực tiếp 28% . 72 Xuất khâu Cung ứng ủy thác xuât khâu 19% 53%
Hình 13: Kim ngạch xuất khẩu gạo theo phương thức kinh doanh 2010
Luận văn tốt nghiệp
>Năm 20009: tình hình xuất khẩu có chiều hướng giảm so với năm 2008 cụ thể như sau:
- VỀ sản lượng năm 2009 đạt 90.012 tấn, giảm 65.41] tân so với năm 2008, giảm tương đương 42,08%.
- Về doanh thu năm 2009 đạt 534,67 tỷ đồng giảm 806,05 tỷ đồng, giảm tương đương 60,12% so với năm 2008.
Để hiểu rõ hơn vẻ sự suy giảm này ta hãy vào phân tích cụ thể:
- Về xuất khẩu trực tiếp: ta thấy năm 2009 so với năm 2008 giảm nhẹ về sản lượng và doanh thu.
+Về sản lượng năm 2009 xuất khẩu trực tiếp đạt 14.458 tấn, giảm 3442 tấn, giảm tương đương 19,22% so với năm 2008.
+ Về doanh thu năm 2009 xuất khẩu trực tiếp đạt 85,88 tý đồng, giảm 68,86 tỷ đồng, giảm tương đương 45,59 % so với năm 2008.
Nguyên nhân là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nỗ vào quý IV năm 2008 đã ảnh hưởng mạnh mẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu của các nước trên thế giới. Mặt khác, vào giữa năm 2009 việc hai nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới là Thái Lan và Ấn Độ thông báo sẽ tung ra thị trường khoảng 5 triệu tấn gạo đã làm cho giá gạo trên thế giới giảm mạnh, đơn cử là giá gạo 5% tắm đã giảm mạnh chỉ còn 380 USD/tẫn so với giá xuất khâu 460 USD/tẫn hồi đầu năm. Bên cạnh đó, do sự cạnh tranh từ nhiều đối thủ Thái Lan, Ấn Độ... gạo Việt Nam có sức cạnh tranh kém hơn do chất lượng còn chưa đồng đều nên chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của một số thị trường khó tính, do việc xuất khẩu chủ yếu còn dựa vào thị trường và khách hàng truyền thống nên khi xuất khẩu gặp khó khăn thì thị trường lúng túng, bị động làm cho khả năng xuất khẩu trực tiếp giảm dẫn đến sản lượng và doanh thu xuất trực tiếp giảm đáng kê so với năm 2008.
- Về cung ứng xuất khẩu: đây là phương thức kinh doanh có sản lượng cũng như doanh thu giảm mạnh nhất trong 3 năm qua.
+ Về sản lượng năm 2009 cung ứng chỉ đạt 20.060 tấn đã giảm so với năm 2008 tương đương 76,62%
+ Về đoanh thu đã giám 83,84% so với cùng kỳ năm 2008.
Khủng hoảng kinh tế đã gây khó khăn cho việc xuất khẩu nói chung và xuất
khẩu gạo nói riêng. Mặt khác, sản lượng xuất khẩu giảm nhiều hơn so với năm 2008 còn do ảnh hưởng của chính sách hạn chế xuất khẩu gây khó khăn không
chỉ cho công ty mà còn đối với các đối tác mà công ty cung ứng gạo để xuất khẩu, đây là nguyên nhân chính khiến cho giá trị cung ứng xuất khẩu là thấp nhất trong 3 năm qua.
- Về ủy thác xuất khẩu: ta thấy năm 2009 so với năm 2008 tăng lên về sản lượng nhưng giảm về doanh thu:
+ Về sản lượng năm 2009 ủy thác xuất khẩu đạt 55.494 tấn tăng 3.774 tấn, tăng tương đương 7,3% so với năm 2008.
+ Về doanh thu năm 2009 ủy thác xuất khẩu đạt 326,93 tỷ đồng giảm 116,52 tỷ đồng, giảm tương đương 35,34 % so với năm 2008.
Hai phương thức kinh doanh trên đã gặp khó khăn nên không còn cách
nào khác công ty phải đây mạnh xuất khâu thông qua đối tác thứ ba. Mặt khác,
công ty còn bị hạn chế trong khâu tìm kiếm khách hàng và thị trường mới, do chưa có phòng ban Marketing chuyên nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng nên khách hàng của công ty chủ yếu là những khách hàng truyền thống. Vì vậy khi nhu cầu gạo thế giới tăng công ty chủ yếu thông qua ủy thác xuất khẩu, ký kết được nhiều hợp đồng ủy thác để xuất khẩu vào những thị trường mới, và những thị trường khó tính nhằm gia tăng sản lượng và doanh thu xuất khẩu gạo. Chính vì vậy, ủy thác xuất khẩu là hình thức duy nhất mà sản
lượng xuất khâu lại tăng trong năm kinh tế khó khăn này.
> Năm 2010 tình kình kinh doanh có phần khởi sắc hơn năm 2009 cụ thể là: - Về sản lượng năm 2010 đạt 150.599 tắn, tăng 67,3% so với năm 2009 - Về doanh thu đạt 1266,72 tỷ đồng tăng 732,05 tỷ đồng, tương đương 137% so với năm 2009.
Nhìn vào bảng 7, ta thấy xuất khẩu trực tiếp cũng như cung ứng xuất khâu năm 2010 có sự tăng trưởng đột biến, cụ thể là:
- Xuất khẩu trực tiếp:
+ Về sản lượng tăng 27.649 tấn, tưrơng đương 191%
+Về doanh thu tăng 268,29 tỷ đồng, tăng tương đương 313,6%
Luận văn tốt nghiệp
Việc thành công của đề án “Project Malbas” về việc Việt Nam cung cấp lương thực trực tiếp cho Châu Phi không cần phải qua trung gian như trước đây. Theo đó, ngành xuất khâu của Việt Nam sẽ bán được Øạo VỚI giá cao vì có thêm một số giá trị gia tăng trong 1kg sản phẩm so với giá FOB trước đây; còn người tiêu dùng tại Châu Phi được mua gạo Việt Nam với giá rẻ và họ sẽ có lợi hơn so với hệ thống phân phối qua trung gian như hiện nay. Chính điều này, đã khuyến khích công ty đây mạnh việc xuất khẩu trực tiếp qua thị trường truyền thống này thay vì phần lớn là thông qua ủy thác xuất khâu như những năm trước, xuất khâu gạo vào thị trường Châu Phi năm 2009 chỉ là 11.838 tấn nhưng sang năm 2010 lượng xuất khẩu sang thị trường này là 36.095 tắn tăng hơn 200%. Đây cũng là
một trong những nguyên nhân chính khiến cho ủy thác xuất khẩu của công ty
trong năm qua giảm 48,3% về lượng, 26,8% về mặt giá trỊ. - Cung ứng xuất khẩu tăng:
+ Về sản lượng tăng 59.771 tấn, tương đương 298%
+Về doanh thu tăng 552,32ÿ đồng, tăng tương đương 461,8%
Những ảnh hưởng tích cực từ để án trên mang lại đã khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đây mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phị, thị trường luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu gạo của nước ta, nó là một nhân tố quan trọng góp phần làm tăng lượng cung ứng gạo xuất khẩu của công ty trong năm qua.
- Uý thác xuất khẩu:
+ Về sản lượng giảm 26.833 tấn, tương đương 19,03% + Về doanh thu giảm 87,93 tỷ đồng, tương đương — 26,67%
Nếu như năm trước công ty tham gia nhiều hợp đồng ủy thác là do khách hàng giao dịch ít, thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn công ty còn hạn chế trong khâu tìm kiếm thị trường mới nên chủ yếu nhờ vào ủy thác để xuất khẩu thì trong năm 2010 sản lượng cũng như doanh thu ủy thác xuất khẩu đều giảm hơn 20%. Đề đạt được kết quả trên là nhờ Ban lãnh đạo công ty có hướng đi tốt hơn, phù hợp với điều kiện thực tế với môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt để góp phần làm tăng đoanh thu và lợi nhuận cho công ty. Điều này cho thấy công ty đã chú ý nhiều hơn đến vai trò của xuất khẩu trực tiếp, phương thức xuất khẩu
giúp công ty chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịch, lợi nhuận cao.
Nhìn chung cả sản lượng và doanh thu xuất khẩu gạo của công ty tăng
không đều qua 3 năm, trong đó:
+ Sản lượng và doanh thu xuất khâu trực tiếp và cung ứng xuất khâu tăng không đều qua 3 năm: giảm mạnh vào năm 2009 nhưng đến năm 2010 thì lại tăng nhanh đáng kẻ.
+ Sản lượng và doanh thu ủy thác xuất khẩu của công ty tăng giảm không ôn định qua 3 năm, sản lượng tăng vào năm 2009 nhưng lại giảm mạnh vào năm
2010.
Nguyên nhân là do biến động của thị trường gạo thế giới, nhu cầu nhập khẩu gạo của thị trường các nước trên thế giới tăng giảm không đều qua các năm. Mặt khác do đòi hỏi của thị trường ngày càng khắt khe, trước đây khách hàng chủ yếu quan tâm đến giá cả, ngày nay thị trường còn đòi hỏi chất lượng gạo phải đạt tiêu chuẩn họ đưa ra, trong khi chất lượng gạo Việt Nam còn chưa đồng đều, chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của một số thị trường khó tính. Ngoài ra công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường và khách hàng mới, nên doanh thu từ xuất khẩu trực tiếp của công ty nhìn chung còn thấp hơn so với ủy thác xuất khẩn.
4.2 PHẦN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO 4.2.1 Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình kinh doanh của đơn vị. Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá được mức độ hoạt động của công ty trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trong từng kỳ kinh doanh. Từ đó tìm ra những nguyên nhân và nhân tố tác động đến lợi nhuận của công ty và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận trong kỳ kinh doanh tiếp theo. Tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty có sự tăng giảm không đông đêu qua 3 năm, cụ thê như sau:
Luận văn tốt nghiệp
Băng 8: Lợi nhuận xuất khẩu gạo qua 3 năm
Đvi: Tỷ đồng
Chênh lệch
Năm Năm Năm
Chỉ tiêu 09/08 10/09 2008 2009 2010 ` ` Tỷ đồng % | Tỷ đông | % Doanh thu thuần xuất | 1.340,72 | 534,67 | 1.266,72| -806,05 | -60,1 | 732,05 | 137 khẩu gạo Lợi nhuận Ly 47,8 36,74 | 37,04 -11,06 | -23,13 0,3 0,8
xuât khâu gạo
Năm 2008: Như đã đề cập trong các phần phân tích trước,đo tình hình khủng hoảng lương thực trên toàn cầu dẫn đến cầu thì nhiều mà cung thì ít, nên đây gía gạo xuất khẩu tăng đột biến.
Chính yếu tố này khiến cho lợi nhuận cũng như doanh thu thu về trong năm
này đạt cao nhất, mặc dù lượng gạo đã xuất khẩu chưa đạt một nửa so với năm
2010.
Năm 2009: Tình hình lương thực trên thế giới đã có phần diệu xuống. Tuy nhiên, doanh thu cũng như lợi nhuận trong năm này không cao so với năm 2008
cũng dễ hiểu. Do trong năm 2009, ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng năm
2008 nên nhu câu nhập khẩu nói chung và mặt hàng gạo nói riêng của các nước trên thế giới đều có phần giảm sút dẫn đến giá gạo xuất khâu không cao nên công
ty không đây mạnh xuất khẩu trong thời gian này.
Năm 2010: Việc Chính phủ chủ trương mua tạm trữ gạo cho người dân do trong năm nay nước ta trúng mùa nên gạo tồn đọng trong dân nhiều, chủ trương
này nhằm giúp cho người nông dân có lời. Với áp lực đó, cùng với lượng tồn kho
năm 2009 lớn nên công ty đã đây mạnh xuất khẩu, mặc dù giá không cao. Mặt khác, trong 8 tháng đầu năm khi giá gạo thấp thì công ty xuất rất nhiều ( khoảng 100.000 tấn) còn trong 4 tháng cuối năm khi giá cao ngất ngưỡng thì lại chỉ xuất được khoảng 50.000 tấn, điều này đã khiến cho lợi nhuận thu về chỉ tăng 0,8% so với năm 2009 trong khi sản lượng gạo xuất đi tăng gần 67%. Đây cũng là một trong những điệp khúc thường thấy ở các doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp
GVHD:Đinh Thị Lệ Trinh 48 SVTH: Trương Thị Hồng Cẩm
thường cố gắng xuất khẩu khi giá thấp, lúc giá thấp doanh nghiệp chỉ cần ký được hợp đồng và quay lại ép giá nông dân. Còn khi nhu cầu thị trường thế giới đạt mức giá cao, là cơ hội tốt để doanh nghiệp tăng tốc xuất khẩu thu lợi nhuận cao và sẵn sàng thu mua lúa giá cao của người nông dân, thì lại bị khống chế xuất khâu. Thật vậy, vào 4 tháng cuối năm việc Nhà nước khống chế xuất khâu gạo đã làm cho công ty nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nước nói chung mất đi cơ hội tăng tốc khối lượng gạo xuất khẩu với giá cao.
Nhìn chung, doanh thu của công ty cao vẫn chưa nói được công ty hoạt động có hiệu quả mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chỉ phí. Tổng chỉ phí của công ty còn tương đối cao làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty còn thấp hơn
rât nhiêu so với doanh thu.
47,8
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Hình 14 : Lợi nhuận xuất khẩu gạo của công ty qua 3 năm
Luận văn tốt nghiệp
4.2.2 Phân tích các tỷ số về hiệu quả hoạt động
Bảng 9 : Các chỉ số khả năng sinh lời
Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010
Doanh thu thuân Tý đồng 1.340,72 534.67 1.266,72
Lợi nhuận ròng Tý đồng 41,8 36,74 37,04
Tông tài sản bình quân Tý đồng 100,55 105,57 111,84
Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 93,85 97,05 103,75
ROS Lân 0,35 0,68 0,29
ROA Lân 0,47 0,35 0,33
ROE Lân 0,5 0,37 0,35
Nguôn: Phòng Tài chính — Kế toán
ROS
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả trong quá trình hoạt động của công ty.
Nếu doanh thu cao mà chỉ phí lại cao thì hoạt động xuất khâu của công ty cũng