7. Bố cục đề tài
3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý thuế
3.2.2.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu riêng để quản lý các chủ thể kinh doanh
Xây dựng và hồn thiện chính sách, pháp luật quốc gia về quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử luôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về thuế. Thực tiễn hiện nay, Việt nam vẫn chưa có một chính sách thuế và quy trình thu thuế riêng cho hoạt động thương mại điện tử.32
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh thông qua phương tiện điện tử là thực sự cần thiết. Các quy định về quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh thông qua phương tiện điện tử phải được quy định thống nhất ở Luật quản lý thuế hiện hành và văn bản pháp luật liên quan. Đồng thời, cần ban hành luật riêng rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh vấn đề quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh thông qua phương tiện điện tử phù hợp với định hướng phát triển và xu hướng hội nhập.
3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử. thuế trong hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử.
3.2.2.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu riêng để quản lý các chủ thể kinh doanh thương mại điện tử. thương mại điện tử.
Phần lớn các tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử tại Việt Nam không tiến hành đăng ký kinh doanh nên cơ quan nhà nước khó theo dõi, quản lý, xác định đối tượng. Do đó, phải xây dựng một cơ sở dữ liệu riêng quản lý một cách chặt chẽ, có hệ thống hơn hoạt động kinh doanh thông qua phương tiện điện tử
Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại, đào tạo nguồn nhân lực quản lý thuế trong hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử.
32
Nguyễn Quang Tiến “Hiện trạng thu thuế thương mại điện tử tại Việt Nam"
https://elearning.tdmu.edu.vn/elearning-
ebook/T%E1%BA%A1p%20Ch%C3%AD%20S%E1%BB%91%20Ho%C3%A1/NguyenQuangTien.pdf Truy cập
65