III. Độc tố ruột enterotoxin của Staphylococcus aureus
3.5.2. Hoạt tính gây nôn
Hoạt tính gây nôn không được mô tả rõ như là hoạt tính siêu kháng nguyên. Chỉ SE có thể gây nôn mửa khi đưa vào cơ thể khỉ bằng đường miệng trong khi các siêu kháng nguyên khác thì không gây nôn. SE tác động trực tiếp lên biểu mô ruột và kích thích trung khu gây nôn dẫn đến những triệu chứng của ngộ độc thực phẩm. Liều gây ngộ độc do tụ cầu ước khoảng 0,1 µg, liều này có thể thay đổi ở những người nhạy cảm. Đặc điểm chung nhất giữa các SE là vòng cystine và đây được cho là yếu tố quan trong nhất ảnh hưởng đến hoạt tính gây nôn (Yves Le Loir và cs, 2003) [61]. Tuy nhiên, hai độc tố SEB và SEC1 có thể bị chắn ngang ở vòng cystein mà vẫn không trung hòa phản ứng gây nôn (Scott M.S v à cs, 2000) [51], hay SEI thiếu vòng cystine nhưng có cả hai hoạt tính kháng nguyên và gây nôn, dù tính gây nôn yếu hơn các SE khác (Yves Le Loir và cs, 2003) [61].
3.6. Tần suất của các chủng S.aureus mang gen sinh độc tố
Việc kiểm soát vi sinh vật trong thực phẩm được thực hiện một cách thường xuyên. Trong số các chủng S.aureus phân lập được trong thực phẩm, thì tỷ lệ các chủng mang gen sinh độc tố ước tính khoảng 25% (Bergdoll, 1989) [12]. Tuy nhiên, điều đó cũng còn phụ thuộc vào từng loại thực phẩm và từng nước khác nhau. Chẳng hạn như ở Đan Mạch, các chủng S.aureus phân lập từ vú bò bị viêm chỉ có 1/414 chủng mang gen sinh độc tố (Larsen và cs, 2000) [37]. Ở Minas Gerais, Brazil, các chủng S.aureus phân lập từ vú bê bị viêm thì có 54/127 chủng có khản năng sinh độc tố (Cardoso và cs, 1999) [20], chiếm tỷ lệ 42,5%. ở Pháp, trong số 61 chủng phân lập từ phô mai thì có 15,9% chủng mang gen sinh độc tố (Rosec và cs, 2002) [48]. Nhưng đây là những nghiên cứu về cách chủng có khả năng sinh độc tố từ A đến E, không bao gồm một số chủng mang gen sinh độc tố mới phát hiện sau này.
Ở Singapore, đã nghiên cứu khả năng tạo độc tố của các chủng S.aureus trên các thực phẩm nước giải khát và thức ăn nhanh cho thấy trong 111 mẫu kiểm tra có nhiễm S.aureus trong đó khi xác định khả năng sinh độc tố chiếm tỷ lệ 33/111
(29,7%) , trong đó chủng có độc tố SEA:4, SEB:13, SEC:8, SED 6, SEA- C:2 chủng. Tỷ lệ SEC là phổ biến (24%) (Ng D.L.K. và Tay L., 1993) [41].
Ở Ðài Loan, người ta đã khảo sát 38 chủng S.aureus phân lập từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật cho thấy có 17/36 (47,2%) khả năng sinh độc tố , trong đó độc tố nhóm SEA: 6, SEB: 1, SEC: 1, SED: 3 và SEA-B: 2 và SEA-D: 4 chủng. Tỷ lệ SEA là phổ biến (15,8%) (Fang T.J., Chen C.Y. v à Kuo W. Y.,1999) [25].
Trong những năm gần đây , ở Đức, nghiên cứu các chủng S.aureus phân lập từ sữa bò bị viêm vú cho thấy có tới 72,8% chủng mang gen độc tố từ nhóm SEA đến SEJ . Sự gia tăng tỷ lệ chủng mang gen sinh độc tố là do một số gen mới được phát hiện. Các chủng mang gen G, I và J thường tìm thấy ttrong các chủng phân lập từ vú gia súc bị viêm.
Ở Pháp, khi dùng kỹ thuật PCR để phát hiện các gen từ A đến E và các gen từ G đến J cho thấy các gen G, H, I và J chiếm tỷ lệ 27% cao hơn nhiều so với các gen từ A đến E. (Rosec và Gigaud, 2002) [48].
Ở Norway , đã khảo sát tạp nhiễm S.aureus trong sữa bò bán thành phẩm, cho thấy có 36 /163 (22%) chủng S.aureus phân lập có khả năng sinh độc tố ruột trong đó SEB: 2, SEC: 28, SED: 4 và SEA- C: 2 chủng. Như vậy ở Norway tỷ lệ xuất hiện độc tố SEA không có. Tỷ lệ SEC là phổ biến (77,8%) (Jorgensen H.J. v à cs, 2005) [33].
Hiện nay tại Việt Nam cũng đang triển khai các kỹ thuật sinh học phân tử trong việc xác định vi khuẩn S.aureus và xác định độc tố ruột bằng kỹ thuật ELISA . Kết quả cho thấy có 19/72 chủng S.aureus (26,8%) chủng có khả năng sinh độc tố , trong đó độc tố SEA, SEB là 42%, SEC là 11% và chủng mang hai gen SEA và SED là 5% (Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn thị Kê, Trần Linh Thước, 2006) [9]
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Huy Chính (2001), Vi sinh y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bùi Thế Hiền, Tô Thị Thu và Cộng sự (2005),‖ Tình hình ô nhiễm thực phẩm do vi sinh vật tại hai xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2001‖, Trung tâm y tế dự phòng Thái Bình, Thông tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, 2005. <http://www.vfa.gov.vn/Default.aspx>
3. Đỗ Thị Hòa, (2006), Phòng chống tụ cầu trùng vàng. Khoa học phổ thông, số 30/06.
4. Nguyễn Lý Hương, Nguyễn thị Phấn và Bùi Thị Kim Dung (2005), Khảo sát tình hình ô nhiễm vi sinh vật trên một số mặt hàng thực phẩm ăn liền bán tại các chợ ở Tp.Hồ Chí Minh trong 3 năm 2002-2004, Trung tâm y tế dự phòng Tp.Hồ Chí Minh, Thông tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, 2005.
<http://www.vfa.gov.vn/Default.aspx>
5. Phạm Hoàng Phiệt (2006), Miễn dịch-Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học-Hồ Chí Minh, trang 38
6. Nguyễn Thị kê, Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn đỗ Phúc, Hòang Hòai phương, Bùi Thị Kiều Nương, Nguyễn Trần Chính, cao Minh Nga, cao Ngọc Nga, (2006), ―Khảo sát tính chất kháng kháng sinh của một số chủng vi sinh vật lây qua đường tiêu hóa‖, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Y tế công cộng và Y học dự phòng, phụ bản của tập 10 (số 4), tr. 406-411.
7. Nguyễn Thị Kê, Cao Minh Nga (2006), Áp dụng kỹ thuật ELISA, PCR để xác định một sốvi khuẩn và độc tố ruột vi khuẩn S.aureus gây bệnh truyền qua đường thực phẩm, Đề tài sở Khoa Học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Đỗ Phúc, Hoàng Hoài Phương và Bùi Kiều Nương (2003) ―Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thức ăn đường phố tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2002‖, Viện Vệ Sinh Y tế Công Cộng Tp HCM, Thông tin khoa học, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, 2003.
<http://www.vfa.gov.vn/Default.aspx>
9. Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn thị Kê, Trần Linh Thước (2006), ―Mối tương quan giữa đậm độ và khả năng sinh độc tố ruột (enterotoxin) của S.aureus trên hai môi trường nuôi cấy TSGM và BHI‖, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Y tế công cộng và Y học dự phòng, phụ bản của tập 10, (số 4), tr. 412- 417.
10. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nxb Giáo dục. 230 trang
Tiếng Anh
11. Bergdoll, M.S., Borja C.R., Avena, R.M. (1965), Idetification of a new enterotoxin as enterotoxin C, J. Bacteriol, 90, pp. 1481-1485.
12. Bergdoll, M.S. (1989) , Staphylococcus aureus. In: Foodborne bacterial Pathogens, Marcell Dekker, Inc., Newyork, USA, pp.463-523
phage, Science 229, pp. 185-187.
14. Beyles, K.W., Iandolo, J.J., (1989), Genetic and molecular analyses of gene encoding staphylococcal enterotoxin D, J. Bacteriol, 171, pp. 4799-4806.
15. Bohach, G.A., Schlievert, P.M., (1989), Conservation of the biological active portions of staphylococcal enterotoxin C1 and C2, Infect. Immun . 57, pp. 2249- 2252.
16. Borst, D.W., Betley, M.J. (1994), Phage-associated differences in staphylococcal enterotoxin A gene (sea) expression correlate with sea allele class, Infeci. Immun. 62, pp. 113-118.
17. Braga, L.C., Shupp, J.W., Cummings, C., Jett M., Takahashi, J.A., Carmo, L.S., Chartone-Souza E. and Nascimento, M.A., (2004). Pomegranate extract inhibits
Staphylococcus aureus grow than dsubse quententero toxin production. Journal of Ethnopharmacology 96. pp.335-339.
18. Bremer, P. J., Fletcher G. C., and Osbome, C., (2004)Staphylococcus aureus, Nee Zealand Institute for Crop and Food Research.
<http://www.crop.cri.nz/home/research/marine/pathogens/staphylococcus.pdf
19. Capucine Letetre, Sylvie Perelle, Francoise Dilasser và Patrick Fach, 2003. Detectio and genotyping by real-time PCR of the Staphylococcal enterotoxin genes sea to sej. Molecuilar and Cellular Probes 17: 139-147. Elsivier Science. 20. Cardoso, H.F., Silva, N., Sena, M.J., and Carmo, L.S. (1999), Production
enterotoxins and toxic shock syndrome toxin by Staphylococcus aureus isolated from bovine mastitis in Brazil, Lett.Appl. Microbiol 29, pp.347-349.
21. Chang, H.C., Bergdoll, M.S. (1979), Purification and some physicochemical properties of staphylococcal enterotoxin D, Biochemical 18, pp. 1937-1942.
22. Collins, C. H., Patricia M. L. and Grange, J. M. (1995), Staphylococcus and Micococcus, Collines and Lyne’s Microbiological Methods,),pp.353-359.
23. Couch, J.L., Soltis, M.T., Betley, M.L. (1988), Cloning and nucleotide sequence of the typeE staphylococcal enterotoxin gene , J. Bacteriol 170, pp. 2954-2960. 24. Couch, J.L., Betley, M.J. (1989), Nucleotide sequence of the type C3
staphylococcal enterotoxin gene suggests that intergenic recombination cause antigenic variation, J. Bacteriol 171, pp. 4507-4510.
25. Fang, T.J., Chen C.Y. and Kuo W. Y. (1999), Microbiological quality and incidence of
S.aureus and B.cereus in vegetaraian food products, Food Microbiology 16, pp. 385- 391.
26. Field, B.A., Malchiodi, E.L., Li, H., Ysern, X. (1996), Crystal structure of a T-cell receptor beta-chain complexed with a superantigen, Nature 384, pp. 188-192. 27. Fueyo, J.M., Martin, M.C.,Gonzalez-Hevia M.A. , and Mendoza, M.C.,(2000),
Enterotoxin production and DNA fingerprinting in Staphylococcus aureus isolated from human and food samples. Relations between genetic types and enterotoxins.
International Journal of Food Microbiology 67, pp.139-145.
28. Genigeorgis, A.A. (1989), Present state of knowledge on staphylococcal intoxication, Int. J. Foof Microbiol.9, pp. 327-360.
29. Haeghebaert, S., Le Querrec, F., Gallay, A., Bouvet, P., Gomez, M., and Vaillant, V., (2002). Les toxi-infections alimentaies collectives en France en 1999-2000,
Bull. Epide’miol. Hebdo.23, pp.105:109.
30. Hilmberg, S.D., Blake, P.A. (1984), Staphylococcal food poisoning in the United State, J.Am. Med. Assoc 251, pp. 487-489.
staphylococcal enterotoxin C3 gene: sequence comparation of all three type C staphylococcal enterotoxin, Mol. Genet 220, pp. 329-333.
32. Huang, I.Y., Hughes, J.L., Bergdoll, M.S., Schantz, E.J. (1987), Complete amino acid sequence of staphylococcal enterotoxin A, J. Biol. Chem 262, pp. 7006-7013. 33. Jogensen, H.J., Mork, T., Hogasen H.R. and Rorvik, L.M. (2004), Enterotoxigenic Staphylococcus aureus in bulk in Norway. Journal of Applied Microbiology 99, pp. 158-166.
34. Johns, M.B., Khan, S.A (1988), Staphylococcal enterotoxin B gene is associated with a discrete genetic element, , J. Bacteriol 170, pp. 4033-4039.
35. Kapper, J.W., Herman, A., Clements, J., Marrack, P. (1992), Mutations defining functional regions of the superantigen staphylococcal enterotoxin B, J.Exp.Med. 175, pp. 387-396.
36. Kenneth Todar, (2005) Todar’s Online Textbook of Bacteriology University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology (Staphylococcus). KennethTodar University of Wisconsin-Madison Department of Bacteriology.
<http://www.textbookofbacteriology.net/staph.html>
37. Larsen, H.D., Huda, A., Eriksen, N.H.R and Jensen, N.E. (2000), differences between Danish bovine and human Staphylococcus aureus isolated in possession of superantigens, Vet. Microbiol 76, pp. 153-162.
38. Mary K. Sandel and John L. McKillip (2002), Virulence and recovery of
Staphylococcus aureus to the food industry using improvement on traditional approaches. Food control 15, pp. 5-10.
39. Muson, S.H., Tremaine, M.T., Betley, M.J., Welch, R.A (1998), Identification and characterization of staphylococcal enterotoxin types G and i from Staphylococcus aureus, Infect. Immun 66,pp.3337-3348.
40. Naomi Balaban và Avraham Rasooly, (2000), Staphylococcal enterotoxins.
International Journal of Food Microbiology 61, pp. 1-10.
41. Ng D.L.K. and Tay,L. (1992), Enterotoxigenic strains of coagulase-positive
Staphylococcus aureus in drinks and ready-to-eat foods. Food Microbiology 10, pp. 317-320.
42. Norinaga Miwa, Asako Kawamura, Takashi Masuda và Masato Akiyama, (2000), An outbreak of food poisoning due to egg yolk reaction-negative Staphylococcus aureus. International Journal of Food Microbiology 64, pp. 361-366.
43. Normanno, G., Firinu, A., Virgilio, S. Mula, G., Dambrosio, A., Poggiu, A., Decastelli, L., Mioni, R., scuota, S., Bolzoni, G., Di Giannatale, E., Salinetti, A.P., La Salandra, G., bartoli, M., Zuccon, F. , Pirino, T., Sias, S., Parisi, A., Quaglia N.C. and Celano, G.V. (2004), Coagulase-positive Staphylococci and
Staphylococcus aureus in food products marketed in Italy. International Journal of Food Microbiology 98, pp. 73-79.
44. Onoue, Y and Mori, M. (1997), Amino acid requirement for growth and enterotoxin production by staphylococcus aureus in chemically defined media, Int. Food Microbiol. 36, pp. 77-82.
45. Papageorgiou, A.C., Tranter, H.S., Achatya, K.R. (1998), Crystal structure of microbiol superantigen staphylococcal enterotoxin B at 1.5Ao resolution: implication for superantigen recognition by MHC class II molecules and T-cell receptors, J.Mol., Biol., 277, pp.61-79.
46. Reginald W. Bennett và Gayle A. Lancette (2001), Bacteriological Analytical Manual Online (Chapter12: Staphylococcus aureus). Center for Food Safety & Applied Nutrition, U.S.Food and Drug Administration.
47. Rosamund, M. B. and Lee, W.H. (1995), Media used in the detection and enumeration of Staphylococcus aureus. International Journal of Food Microbiology 26, pp.15-24.
48. Rosec, J.P. and Gigaud, O. (2002), Staphylococcal enterotoxin genes of classical and new types detected by PCR in France, Int. J. Food Microbiol 35, pp. 61-70.
49. Sameshima, T., Magome, C., Takeshita, K., Itoh, M and Kondo, Y. (1998), Effect of intestinal Lactobacillus starter culters on the behaviour of Staphylococcus aureus in fermented sausage, Int. J. Food Microbiol 41, pp.1-7.
50. Schad, E.M., Zaitseva, I., Zaitse, V.N., Dohlsten, M., Kalland, T., Schlievert, P.M (1995), Crystal structure of the superantigen staphylococcal enterotoxin type A,
EMBO J. 14, pp. 3292-3301
51. Scott E. M., John J. I., Harvey, J., Gilmour, A., Sita R. T., Reginald Bennett and Bergdoll, M.S. (2000), Staphylococcus. Encyclopedia of Food Microbiology, Academic Press, San Diego - San Francisco - New Yolk – Boston – London – Sydney - Tokyo. p.2062-2083.
52. Shafer, W.M., Iandolo, J.J (1978), Chromosomal locus for staphylococcal enterotoxin B, Infect. Immun, 20, pp. 273-278.
53. Shalita, Z., Hertman, I., Sand, S. (1977), Isolation and characterization of plasmid involed with enterotoxin B production in Staphylococcus aureus, J. Bacteriol , 129, pp. 317-325.
54. Simeão L. C, Souza Dias, R., Roberto Linardi, V., Jose de Sena M., Aparecida dos Santos, D., Eduardo de Faria, M., Castro Pena, E., Jett M. and Guilherme Heneine, L., ( 2001), Food poisoning enterotoxigenic strains of Staphylococcus
present in Minas cheese and raw milk in Brazil. Food Microbiology19, pp. 9-14. 55. Su, Y.C., Wong, A.C. (1995), Identification and purification of new
staphylococcal enterotoxin H, Appl. Environ. Microbiol, 61, pp. 1438-1443. 56. Sundrom, M., Abrahmsen, L., Amtonsson, P., Mehindate, K., Mourad, W.,
Dohlsten, M. (1996). The crystal structure of staphylococcal enterotoxin type D reveal Zn2+ mediated homodimerization. , EMBO J., 15, pp. 6832-6840.
57. Tremain, M.T., Brockman, D.K., Betley, M.J. (1993), Staphylococcal enterotoxin A gene )sea) exprssion is not affected by the accessory gene regulator (agr), Infect. Immun , 61,pp. 356-359.
58. Tsen, H.Y., Yu, G.K., Wang, K.C., Wang, S.J., Chang M.Y., and Lin, L.Y., (1996), Comparison of the enterotoxigenic types, toxic shock syndrom I (TSSS- 1)strains and antibiotic susceptibility for enterotoxigenic Staphylococcus aureus
isolated from food and clinical sample. Food Microbiology 15, pp.33-41.
59. Vernozy-Rozand, C., Mazuy-Cruchaudet, C., Bavai C., and Richard, Y., (2004),Comparison of three immunological methods for detecting staphylococcal enterotoxin from food. Letter in Applied Microbiology 39, pp. 1390-394.
60. Viktoria atanmassova, Alexandra Meindl và Christian Ring (2001), Prevalence of
Staphylococcus aureus and staphylococci enterotoxin in raw pork and uncooked smoked ham – a comparison of classical culturing detection and RFLP-PCR.
61. Yves Le Loir, Florence Baron and Michel Gautier (2003), Staphylococcus aureus
and food poisoning. Genetic and Molecular Research 2, pp.63-76.
62. Wieneke, A.A., Robert, D. and Gillbert, R.J. (1993), Staphylococcal food poisoning in the United Kingdom 1969-1990, Epidemiol. Infect. 110, pp. 519-531. 63. Wei H.-L. and Chiou, C.S. (2001), Molecular subtyping of Staphylococcus
aureus from an outbreak associated with a food handler. Epidemiol Infect 128, pp. 15-20.
64. William G. Gilroy (2005), Drug-resistant staph infections becoming an increasingly difficult health challenge. University of Notre Dame.