Quỏ trỡnh đảo bầu cần kết hợp phõn loại và thống kờ số lượng, chất lượng cõy con để chủ động trong việc chăm súc cũng như cú kế hoạch xuất cõy. Cõy con được xếp riờng trờn luống theo từng khu vực tuỳ vào tỡnh trạng sinh trưởng.
Phõn loại cõy con trước khi xuất vườn làm 3 loại: - Cõy đạt tiờu chuẩn xuất vườn.
- Cõy gần đạt tiờu chuẩn: Số cõy này cú thể chăm súc tiếp trong thời gian ngắn cú thể xuất vườn.
- Cõy loại nhỏ: Tiếp tục chăm súc để trồng cuối vụ hoặc trồng dặm. Cõy chất lượng kộm thỡ loại bỏ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Truớc khi xuất cõy đem trồng cần tưới nước thật ẩm trước đú ớt nhất 1 ngày. Khi bứng cõy và vận chuyển cần trỏnh làm vỡ bầu, làm tổn thương đến bộ rễ và thõn, lỏ của cõy. Nếu vận chuyển trong những ngày nắng cần che chắn cho cõy.
Tiờu chuẩn cõy xuất vườn: - Tuổi cõy: 2,5 - 3 thỏng - Chiều cao cõy: 25 - 30cm
- Đường kớnh cổ rễ: 0,25 - 0,3cm. - Cõy khụng bị nhiễm bệnh
- Cõy khụng bị cụt ngọn hoặc nhiều thõn. - Cõy khụng bị vỡ bầu.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau khi thực hiện đề tài nghiờn cứu về một số biện phỏp kỹ thuật nõng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cõy bạch đàn mụ Urophylla dũng U6 ở giai đoạn vườn ươm đó thu được cỏc kết quả chớnh như sau:
- Cõy Bạch đàn mụ 20 ngày tuổi là thớch hợp nhất để đưa cõy ra ngoài vườn ươm, ở tuổi này cõy đang trong thời gian sinh trưởng mạnh, rễ phỏt triển đồng đều. Tỷ lệ sống khi ra cõy cao đạt 93%, đồng thời cõy tăng trưởng mạnh sau 2 tuần ra cõy chiều cao cõy tăng 0.5 cm.
-Thời điểm đưa cõy in vitro ra ngoài vườn ươm thớch hợp là vào vụ đụng - xuõn. Tỷ lệ sống khi ra cõy ở mựa vụ này đạt 91%, chiều cao đạt 30.2cm, đường kớnh thõn đạt 0.3cm và số lỏ trờn cõy đạt 22 lỏ sau 90 ngày trồng.
- Để đảm bảo duy trỡ độ ẩm trong vũm cấy cõy cụng thức che vũm nilon thớch hợp nhất là 10 - 15 ngày (10 ngày đối với mựa hố và 15 ngày đối với mựa đụng), cõy cú tỷ lệ sống đạt 88.4 - 96%.
- Cõy sinh trưởng tốt và đạt tỷ lệ sống cao 90.2% khi che lưới che rõm cho cõy sau khi cấy 25 ngày.
- Hàm lượng phõn bún NPK Đầu trõu 0.8% là hàm lượng thớch hợp nhất với cõy bạch đàn mụ ở giai đoạn vườn ươm. Tỷ lệ sống của cõy cao (95%) cõy sinh trưởng tốt và đồng đều. Thể hiện chiều cao của cõy đạt 30cm, đường kớnh gốc đạt 0.32cm.
- Dựng thuốc Anvil để phun phũng cho cõy kết hợp với thuốc Score nồng độ 1.5% sẽ cú hiệu quả phũng trừ bệnh tốt nhất đảm bảo tỷ lệ sống của cõy đạt 95% chiều cao cõy trung bỡnh đạt 30cm khụng gõy hiện tượng hộo hay chỏy lỏ do nồng độ thuốc cao.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Từ cỏc kết quả đó nghiờn cứu được đề tài đó bổ sung hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật tạo cõy bạch đàn mụ Urophylla dũng U6 ở giai đoạn vườn ươm.
5.2. Kiến nghị
- Áp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu thu được vào sản xuất cõy bạch đàn
mụ Urophylla dũng U6.
- Khắc phục yếu tố về mựa vụ nhằm đảm bảo khả năng cung cấp cõy giống chất lượng tốt đồng đều quanh năm.
- Nghiờn cứu cỏc biện phỏp bảo quản và vận chuyển cõy giống mụ hiệu quả, giảm giỏ thành và chi phớ vận chuyển.
- Nghiờn cứu thờm cỏc yếu tố ngoại cảnh cú ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của cõy bạch đàn mụ Urophylla dũng U6 sau xuất vườn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Dương Mộng Hựng (1993), Chọn cõy trội và nhõn giống bằng nuụi cấy
mụ tế bào cho hai loài bạch đàn E. camaldulensis và E. urophylla, Bỏo
cỏo đề tài, Trường Đại học lõm nghiệp, Hà Tõy.
2. Mai Đỡnh Hồng (1995), Nuụi cấy mụ nhõn giống cõy bạch đàn E. urophylla, Tạp chớ Lõm nghiệp, Số 7, tr.12-15.
3. Mai Đỡnh Hồng (1999), Kết quả tuyển chọn và khảo nghiệm dũng vụ tớnh
bạch đàn E. urophylla, Thụng tin chuyờn đề khoa học, cụng nghệ và
kinh tế nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn,Số 7, tr. 25-26.
4. Lờ Đỡnh Khả và cộng sự (2003), Chọn tạo và nhõn giống cho một số loài
cõy trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
5. Lờ Đỡnh Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuõn Liệu (2006), Cải thiện giống và quản lý giống cõy rừng ở Việt Nam - Cẩm nang ngành lõm
nghiệp, Chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp và đối tỏc.
6. Lờ Đỡnh Khả (2008), Khảo nghiệm giống và nhõn giống một số giống keo
lai và bạch đàn lai mới cho một số vựng sinh thỏi chớnh, Nhà xuất bản
Nụng nghiệp, Hà Nội
7. Trương Đại Lộc (1999), Cỏc sản phẩm chế biến từ gỗ bạch đàn, Tạp chớ Lõm nghiệp, Số 8, tr.14.
8. Đoàn Thị Mai và cộng sự ,(2000), “ Kết quả bước đầu về nhõn giống bạch
đàn lai bằng phương phỏp nuụi cấy mụ phõn sinh”, Tạp chớ Lõm nghiệp,
số 10/2000, tr. 46- 47.
9. Đoàn Thị Nga (2003), Bỏo cỏo hoàn thiện cụng nghệ nhõn giống một số
dũng bạch đàn, Trung tõm nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh-
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lờ Đỡnh Khả, Hoàng Chương (1993), Kết quả
khảo nghiệm loài và xuất sứ bạch đàn giai đoạn 1990-1992, Bỏo cỏo
khoa học, Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam, 50 trang.
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh
trưởng và khỏng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Tõn, Trần Hồ Quang (1997), Nhõn giống lai giữa bạch đàn
liễu và bạch đàn trắng bằng phương phỏp nuụi cấy mụ, Kết quả nghiờn
cứu khoa học về chọn giống cõy rừng, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, Trang 103- 107.
13. Nguyễn Quang Thạch (1995), Cụng nghệ sinh học thực vật, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Quang Thạch (2000), Giỏo trỡnh sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh (2000), Bài giảng mụn cụng
nghệ sinh học, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
16. Uỷ ban thường vụ quốc hội, Số 570/UBTVQH11, Bỏo cỏo giỏm sỏt việc triển khai nghị quyết của Quốc hội về dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng,
Hà Nội.
Tài liệu tiếng anh
17. Boland, D.J.et al. (1987), Forest Tree of Australia Nelson- CSIRO
18. Eldridge K, J. Davidson, C. Harwood and G. Van Wyk (1993), Eucalyptus Domestication and Breeding, Oxford.
19. Gupta, PK. Mehta, U.J and Mascarenha, A.F, 1987, A tissue culturemethod for rapid clonal multiplication of nature trees of Eucalyptus torrelliana
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
20. Ikemori Y.K (1987), “Epicormic shoots from branches of Eucalyptus
grandis as an explant source for in vitro culture”, Commw. For. Rev.
(66), pp.351-356
21. Nambiar E.K.S. and A.G. Brown (1997), Management of Soil,Nutrients and
Water in Tropical Plantation Forests, ACIAR- CSIRO-CIFOR, 571p
22. Sharma, J.K (1994), Pathological investigation in forest nurseries and
plantation in Vietnam, FAO VIE/92/022. Hanoi, Vietnam, 46p