Ảnh hưởng của che vũm nilon

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cây con bạch đàn (e urophylla dòng u6 ) nuôi cấy mô ở giai đoạn vườn ươm tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh quảng ninh (Trang 50 - 53)

Bảng 4.3a: Ảnh hƣởng của thời gian che vũm nilon đến tỷ lệ sống của cõy bạch đàn mụ

CTTN Thời gian che (ngày)

Tỷ lệ sống

(%) Ghi chỳ

Đ/c 0 0 Cõy bị chết

1 7 62.5 Cõy kộm phỏt triển

2 10 88.4 Cõy phỏt triển tương đối tốt

3 15 96.0 Cõy phỏt triển tốt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 62.5 88.4 96.0 93.2 11.6 4.0 6.8 37.5 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 Cụng thức % Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ cõy chết

Biểu đồ 4.3a: Ảnh hƣởng của thời gian che vũm nilon đến tỷ lệ sống của cõy bạch đàn mụ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 4.3a cho thấy, khi cõy ra ngụi mà khụng tiến hành che vũm nilon sẽ bị “sốc” do thay đổi mụi trường đột ngột dẫn đến tỷ lệ sống khụng cao, nếu cấy cõy vào mựa hố hoặc mựa đụng thỡ cõy cú khả năng sẽ chết hàng loạt, nếu cấy vào mựa mưa thỡ sẽ đỏp ứng được độ ẩm khụng khớ nhưng tỷ lệ nhiễm nấm bệnh rất cao. Khi che vũm nilon tỷ lệ cõy sống tăng lờn rừ rệt, đạt từ 62.5% đến 96.0%. Như trờn đó núi cõy mụ mầm khỏc với cõy hạt thực sinh là sống trong bỡnh kớn ở điều kiện bóo hoà về hơi nước nờn cỏc khớ khổng hầu như mở hoàn toàn, sự thoỏt hơi nước qua bề mặt lỏ khỏ lớn. Do vậy khi ra cõy khụng cú vũm nilon che chắn, sự thoỏt hơi nước sẽ diễn ra mạnh dẫn đến cõy bị mất nước và chết.

Khi che bằng vũm nilon sẽ tạo thành một màng bao bọc giữ lại hơi nước bốc hơi, bờn cạnh đú vũm nilon cũn cú tỏc dụng chắn giú vỡ vậy giỳp duy trỡ độ ẩm của mụi trường trong vũm cấy cõy, thụng qua đú nõng cao được tỷ lệ sống của cõy mụ mầm. Tuy nhiờn, thời gian che vũm nilon khỏc nhau sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cõy khỏc nhau. Nếu bỏ vũm che ra sớm (7-10 ngày) thỡ cõy con chưa thớch nghi hoàn toàn được với điều kiện ngoại cảnh, bộ rễ chưa phỏt triển ổn định nờn chưa hỳt được nước đủ để bự lại lượng hơi nước thoỏt qua lỏ vỡ vậy vẫn cú một tỷ lệ nhất định cõy bị chết do mất nước. Nhưng nếu để vũm che lõu (như 20 ngày ở cụng thức 4) thỡ tỷ lệ sống của cõy con lại giảm dần, cõy mảnh mai và yếu. Đú là do cựng với sự sinh trưởng, phỏt triển theo thời gian thỡ cõy con cũng cần độ thụng thoỏng để hụ hấp và quang hợp. Thực tế là từ khi cấy cõy được 7 ngày thỡ chỳng ta đó phải tiến hành bỏ nilon ở hai đầu vũm và đến khi cõy được 10 ngày thỡ phải vộn tiếp nilon ở mộp để tăng dần độ thụng thoỏng ở trong vũm, sau khi cấy cõy được 15 ngày cú thể bỏ hoàn toàn nilon che cho cõy. Do bạch đàn là loài cõy ưa sỏng nờn việc che nilon phự hợp nhất trong khoảng thời gian từ 10 ngày (mựa hố, mựa xuõn) đến 15 ngày (mựa thu, mựa đụng) sẽ cho tỷ lệ cõy sống cao.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cây con bạch đàn (e urophylla dòng u6 ) nuôi cấy mô ở giai đoạn vườn ươm tại trung tâm khoa học và sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh quảng ninh (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)