Tính tốn lượng dư gia cơng

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp cơ khí chế tạo (Trang 43 - 47)

CHƯƠNG III : TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TÍNH TỐN

f) Nguyên công 6: Nhiệt luyện

3.2. Tính tốn lượng dư gia cơng

3.2.1. Tính tốn lượng dư cho bề mặt Φ20

Tra lượng dư cho đường kính ngồi Φ20 của chi tiết, kích thước Φ20±0.2 đảm bảo các yêu cầu sau:

Độ nhám bề mặt Rz40 Vật liệu: Thép 45

Q trình cơng nghệ gia cơng bề mặt trụ Φ20 gồm: -Tiện thô từ phôi dập.

-Tiện tinh đạt kích thước Φ20±0.2

Xác định các giá trị Rza, Ta, a, b, Zbmin - Tính sai lệch khơng gian của phơi

Trong đó:

+ k : Độ lệch khn dập + c : Độ cong của phôi thô

Bảng 4.9, STCNCTM trang 27 : k = 0.5 m/mm Bảng 4.9, STCNCTM trang 27 : c = 1.5 mm

c = c/L. Với L: là chiều dài từ mặt đầu phôi tới tâm đoạn cần gia cơng

- Tính sai lệch cịn lại sau các ngun công:

+ Sau tiện thô : 1 = 0.06 p =0.06  500 = 30 (m) + Sau tiện tinh : 2 = 0.05 p =0.05  500 = 25 (m) + Sau thô : 3 = 0.04 p =0.04  500 = 20 (m) - Tính lượng dư nhỏ nhất

+ Khi tiện thơ :

Bảng 3.1, hướng dẫn TKĐACNCTM - trang 20 có : Rza = 150, Ta = 250

+ Khi tiện tinh :

Bảng 3.1, hướng dẫn TKĐACNCTM - trang 20 có: Rza = 50 , Ta =50  - Tính kích thước tính tốn: + Tiện tinh : d2 = 20+0.5 = 20.5 (mm) + Tiện thô : d1 =20.5+2.5 = 23 (mm) + Phôi : dp = 23+0.5 = 23.5 (mm)

- Tra dung sai cho từng nguyên công và ghi vào bảng

- Tính kích thước giới hạn nhỏ nhất bằng cách làm trịn số kích thước tính tốn và lấy hai chữ số sau dấu phẩy.

- Tính kích thước giới hạn lớn nhất bằng cách cộng kích thước giới hạn nhỏ nhất với dung sai nguyên công. Như vậy ta có :

+ Tiện tinh : d2 = 20.5 + 0.05 = 20.55 (mm) + Tiện thô : d1 = 23 +0.05 = 23.05 (mm) + Phôi : dp = 23.05+0.5=23.55 (mm) - Xác định lượng dư giới hạn :

+ Tiện tinh : 2 Zbmax = 20.55-20= 0.55 (mm) = 550 (m) 2 Zbmin = 23.05-23= 0.05 (mm) = 50 (m) + Tiện thô : 2 Zbmax = 23.05-23 = 0.05 (mm) =50 (m) 2 Zbmin = 20.55-20.55= 0 (mm) = 0 (m) - Kiểm tra phép tính : 2  Z0max - 2  Z0min = p - ct

Với kích thước phôi thô giới hạn là dp = 23.55 (mm) ,quy trịn ta lấy phơi có đường kính ngồi là Φ24 (mm).

3.2.2. Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại.

-Nguyên công 1:Khỏa mặt khoan tâm 2 đầu. Tra bảng 3-125 STCNCTM tập 1 ta co với L = 210; D = 24mm

+Bước 1: Khỏa mặt đầu Zb�1 mm +Bước 2: Khỏa mặt đầu Zb � 1 mm

-Nguyên công 2: Tiện thô, tinh và cắt rãnh mặt đầu trục A kích thước Φ20, L=100; Φ14.5, L=30; Φ12.5, L=6

-Tra bảng 3-31 STCNCTM tập 1 ta có :

Kích thước Φ20 với lượng dư: Z = 4 ±0,1 mm Φ14.5 với lượng dư: Z = 4 ±0,1 mm Φ12.5 với lượng dư: Z = 2 ±0,1 mm

-Nguyên công 3: Gia cơng thơ và tinh đầu trục B kích thước Φ20,L=110. Tra bảng 3-31 STCNCTM tập 1 ta có:

-Ngun cơng 4: Gia cơng ren kích thước Tr20x4, L=160:: Kích thước Φ20 với lượng dư: 2±0,1 mm

-Nguyên công 5:khoan lỗ Φ6 đầu trục B. Bước 1: Khoan lỗ Zb = 1.9mm. Bước 2: vát mép

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp cơ khí chế tạo (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w