Sau khi thành l ập nước, Trung Quốc phải đối diện với nhiều khó kh ăn về mặt ngoại giao, trong đó n ổi bật nhất là nh ững lo ngại thường trực về sự đe dọa và t ấn công c ủa Mỹ. Lo ngại này càng thêm rõ nét khi Mỹ đưa quân tr ực tiếp tham chiến ở bánđảo Triều Tiênđầu thập niên 50. Khơng chỉ "thêm thù", chính quyền Cộng sản của Trung Quốc cịn "m ất bạn" khi quan hệ Trung - Xơ ngày càng tr ở nên căng thẳng do những bất đồng Stalin - Mao Trạch Đơng ngày càng gay g ắt. Trước tình hình đó, Mao Tr ạch Đơng đã ph ải chỉ đạo cho các ỉtnh, thành th ực hiện đường lối phát triển tự cấp tự túc, tự lực cánh sinh, nhằm tạo ra khả năng ứng phó t ốt nhất khi xảy ra chiến tranh. Dưới tácđộng trực tiếp của hồn c ảnh bên ngồi, chính sáchưu tiên phát ểtrin cơng nghi ệp nặng và xây d ựng thể chế kinh tế kế hoạch, Trung Quốc thời hiện đại đã hình thành nên thể chế kinh tế nhị nguyên với sự biệt lập giữa thành th ị với nông thôn. Đầu những năm 50, Mao Trạch Đông đề xuất chủ
trương xây d ựng "nông thôn m ới" với nội dung chủ yếu là nh ằm "cố định" cư dân nông nghi ệp ở trong khuôn kh ổ bao bọc của các làng xã, không cho h ọ đổ về thành thị . Tháng 6 năm 1953, chiến lược cơng nghi ệp hóa chính th ức được xác ậlp, và đến tháng 10,để triển khai chiến lược này, Trung Qu ốc đã ti ến hành th ống nhất thu mua và phân ph ối lương thực, nông s ản phẩm. Tháng 1 năm 1958, Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu Nhân dân thơng qua " Điều lệ đăng kí hộ khẩu nước CHND Trung Hoa". Đến đây, nh ững đứt gẫy thành th ị - nông thôn v ốn manh nha từ thế kỷ XVIII đã định hình rõ nét và ngày càng được gia cố. Trung Quốc chính thức thực thi chính sách phát triển hướng về thành th ị. Cơ chế thực hiện chính sách này chủ yếu gồm: khống chế sản xuất nông nghi ệp, cưỡng bức giao nộp các ảsn phẩm nông nghiệp, giá cả nông s ản phẩm rẻ mạt - giá ảsn phẩm công nghi ệp đắt đỏ, thực thi chế độ hộ khẩu nhằm hạn chế nông dân đổ về thành th ị, đầu tư kết cấu hạ tầng tối đa cho thành th ị, chính sách an sinh xã hội và phúc lợi nghiêng hẳn về cư dân thành th ị (nhà ở, giáo dục, y tế). Trong đó, chênh lệch giá cả sản phẩm công - nông nghiệp là kênh quan trọng để thành th ị "bòn rút" nguồn vốn của nơng thơn, bù đắp cho q trình cơng nghiệp hóa ở thành th ị. Từ năm 1955 đến năm 1985, thông qua "ép giá" nơng ảsn phẩm, chính phủ Trung Quốc trên thực tế đã chuy ển dịch 543 tỉ Nhân dân t ệ (NDT) từ nông thôn sang thành th ị, số tiền "rút ruột" thơng qua chính sách thuế và dịng ti ết kiệm đổ từ nông thôn v ề thành th ị là kho ảng 149,6 tỉ NDT (Vương Vĩnh Khâm et al., 2006). Kể từ năm 1979, trợ giá ươlng thực cho cư dân
30
thành th ị cũng tăng mạnh, năm 1985, đồng thời với việc thả lỏng giá thịt, chính phủ Trung Quốc đã tr ợ giá mua thịt cho người dân thành th ị 26,2 tỉ NDT, đến năm 1998, con số này đạt 71,2 tỉ (Vương Vĩnh Khâm et al., 2006). Kể từ cuối thập niên
70 đến giữa thập niên 80 ủca thế kỉ trước, trong sự "bảo vệ" của chế độ hộ khẩu, cư dân thành th ị đã được hưởng chế độ phúc lợi tốt hơn hẳn người dân ở nông thôn. Chẳng hạn, các doanh nghiệp nhà n ước,đơn vị sự nghiệp hành chính khơng ch ỉ cung cấp cho người dân thành th ị chế độ làm vi ệc suốt đời, mà còn cung c ấp cho cơng nhân viên của mình nhà ở, xây tr ường học, lo bảo hiểm y tế và đóng b ảo hiểm xã h ội. Từ năm 1991 đến 1998, các khoản chi cho an sinh xã h ội của Trung Quốc chiếm khoảng 7-8% GDP, trong đó, chi cho an sinh xã h ội của nông thôn ch ỉ chiếm 0.1 - 0.2% GDP. Điều này có ngh ĩa là dân c ư thành th ị được hưởng 97% chi phí an sinh xã h ội, cịn l ại 70% dân s ố nơng thơn ch ỉ được hưởng chưa đến 3% ích lợi này. Xét về vấn đề y tế, cư dân thành th ị cũng được hưởng nhiều ưu đãi h ơn trong việc chăm sóc s ức khỏe. Từ sau năm 1985, điều kiện y tế ở nông thôn ngày càng sa sút, cùng với sự giải thể của chế độ công xã nhân dân ở đây, m ạng lưới bảo đảm y tế cũng rơi vào tình tr ạng tê liệt, cịn chính sách xã hội của chính phủ cho nơng thơn khơng được cải thiện đáng kể. Trước năm 1980, tỉ lệ số người ở nông thôn t ự bỏ tiền chữa bệnh chỉ chiếm khoảng 16%, đến năm 1988, tỉ trọng này t ăng lên 87.44%. Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở nông thôn c ũng cao hơn nhiều so với thành th ị (44.79% so với 21.14% năm 1995).
Từ năm 1986 đến 1992, Trung Quốc thường xuyên phải đối mặt với mức lạm phát bình quân 8.5%, tất nhiên cả cư dân thành th ị và nông thôn đều phải gánh chịu chung mức tăng vật giá này. Nhưng điều đáng nói là, một trong những nguyên nhân gây ra l ạm phát là việc chính phủ tăng các khoản chi tiêu và đầu tư, trong đó phần lớn các khoản chi tiêu này lại được tập trung cho thành ph ố. Đồng thời, trong thời gian này, chính ph ủ cịn cung c ấp cho hệ thống doanh nghiệp nhà n ước nhiều khoản tín dụng quy mơ l ứn. Kết quả của các chính sách trên là,ặmc dù tầng lớp nào c ũng phải đối mặt với lạm phát nhưng trên thực tế nông dân và c ư dân nông thôn là nh ững người gánh chịu thiệt thịi h ơn cả do họ khơng nh ận được bất kì sự hỗ trợ đáng kể nào t ừ phía chính quyền.
31
II.4. Vai trị c ủa chính phủ trong việc tái phân phối của cải xã h ội
Dưới tácđộng của chính sách ậtp trung ưu tiên cho một số vùng, một bộ phận dân c ư giàu lên trước, kinh tế Trung Quốc đã kh ơi dậy được tính năng động của những thành ph ần này, ch ẳng hạn như vai trò đầu tàu c ủa 14 thành ph ố mở cửa ven biển, của 5 đặc khu kinh tế, vai trò n ăng động của thành ph ần doanh nhân, vai trị đóng góp ch ất xám tích cực của trí thức. Tuy nhiên, vai trị của chính phủ trong việc tái phân phối của cải xã h ội không th ực sự nổi bật. Phần trênđã phân tích v ề ưu tiên của chính quyền địa phương và chính quy ền trung ương cho các hạng mục đầu tư mang tính kinh tế mà xem nh ẹ việc hỗ trợ cho nhóm xã h ội ở vào th ế yếu (thông qua h ệ thống an sinh xã h ội v.v…). Ph ần này ti ếp tục phân tích v ề hạn chế của chính phủ Trung Quốc trong việc phân b ổ của cải giữa các ầtng lớp cư dân, qua đó ti ếp tục tìm hiểu lí do vì sao chênh ệlch giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị tiếp tục bị nới rộng. Các khoản chi tài chính c ủa Trung Quốc đã t ăng gần 20 lần (từ 111.095 tỉ NDT năm 1978 lên 2091.01 ỉt NDT năm 2001). Trong đó, tuy t ỉ trọng của các khoản chi công c ộng trong GDP giảm (từ 30.61% năm 1978 xuống còn 26.78% n ăm 2001) nhưng giá trị tuyệt đối của các khoản chi này đã t ăng rất mạnh mẽ (từ 111 tỉ NDT lên 258.01 ỉt). Các khoản chi này được phân b ổ như thế nào và phân b ổ cho ai? Dưới đây là các tiêu chí thống kê:
(1). Các khoản chi sự nghiệp cho cán bộ các ngành thương mại, giao thông vận tải, công nghi ệp, chủ yếu tồn tại dưới dạng tiền lương.
(2). Trợ giúp cho các khoản chi sản xuất nông nghi ệp, lâm nghi ệp, thủy lợi, khí tượng. Các khoản chi này h ướng đến đối tượng công nhân và cán b ộ nhà n ước.
(3). Chi phí cho 3 hạng mục khoa học – k ỹ thuật và phí s ự nghiệp về văn hóa
– giáo dục, khoa học, vệ sinh. Các khoản chi này dành cho ph ần tử trí thức, vì 3 hạng mục khoa kĩ do trí thức chủ trì, cịn phí s ự nghiệp của 3 ngành kia là ti ền lương của giới trí thức.
(4). Chi cho việc xây d ựng cơ bản ở nơng thơn, chi phí c ứu tế nơng thơn, chi cho việc cứu trợ thiên tai và phúc ợli xã h ội ở nông thôn. Các khoản chi này ch ủ yếu hướng đến đối tượng nơng dân.
(5). Phí quản lí hành chính và chi cho qu ốc phịng. Đối tượng hưởng lợi là tất cả các thành phần trong xã h ội.
32
(6). Trợ giá ươlng thực, bơng, d ầu ăn, trợ cấp bình ổn vật giá, trợ giá thực phẩm cao cấp như thịt và các loại hỗ trợ khác trong các gói chi ợtr giá. Lợi ích từ gói tr ợ giá này chủ yếu hướng đến cơng nhân, trí th ức, cán bộ, chủ doanh nghiệp cá thể, nông dân và m ột số thành ph ần khấc.
(7). Trong các khoản chi trả cho trái phiếu trong nước, sau khi trừ đi phần phải trả cho ngân hàng và doanh nghi ệp ra thì tài s ản hoặc thu nhập ấy được chia cho cán bộ nhà n ước, chủ doanh nghiệp cá thế và thành ph ần trí thức, vì họ là những đối tượng có thu nh ập cao nên là người mua trái phiếu chủ yếu.
(8). Hoàn thu ế xuất khẩu. Hạng mục này n ếu phân chia theo t ỉ trọng xuất khẩu của kinh tế nhà n ước, kinh tế tập thể và t ư nhân thì l ần lượt được hồn tr ả cho cán bộ nhà n ước và ch ủ doanh nghiệp tư nhân. B ởi lẽ, hoàn thu ế trực tiếp làm t ăng lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó ch ủ doanh nghiệp và cán bộ có th ể tăng thu nhập cá nhân .
(9). Bù đắp các khoản lỗ cho doanh nghiệp nhà n ước. Khoản này có th ể quy về cho cán bộ công ch ức bởi lẽ trong thể chế hiện nay, việc doanh nghiệp báo cáo làm ăn thua lỗ hay có l ợi nhuận đều do đội ngũ quản lí doanh nghiệp thao túng khá sâu, th ậm chí, hình thành nên hiện trạng “ng ười nội bộ khống chế” (insider control
problem).
(10). Các khoản chi ngồi d ự tốn ngân sách ủca trung ương và địa phương. Trong đó, chi phúc lợi, chi khen thưởng do cán bộ và cơng nhân viên cùng nhau phân h ưởng.
(11). Phí thám hiểm địa chất, tăng thêm vốn lưu động của doanh nghiệp, chi cho các hạng mục xây d ựng cơ bản của quốc gia sau khi đã tr ừ đi khoản đầu tư cho xây d ựng cơ bản trong nông nghi ệp. Các khoản chi này ch ủ yếu do cán bộ nhà nước chi phối, nhưng tình hình tương đối phức tạp.
Thơng qua các tiêu chí thống kê trên, xétề vtỉ trọng được phân h ưởng lợi ích trong kết cấu chi tiêu ủca chính phủ, thì lợi ích của nơng dân b ị giảm sút rõ rệt nhất, ít được chú trọng hơn cả, khi tỉ trọng phân h ưởng các khoản chi này gi ảm từ 47.48% (năm 1978) xuống chỉ cịn 16.93% (n ăm 2001). Lợi ích của cơng nhân (c ư dân thành th ị cũng giảm nhưng biênđộ giảm không l ớn như nông dân: kho ảng 11% so với hơn 30%). Lợi ích mà trí th ức (chủ yếu sống ở thành th ị) được hưởng
33
về cơ bản khơng thay đổi nhiều. Nhưng lợi ích của cán bộ nhà n ước, chủ doanh nghiệp tư nhân – cá thể thì tăng mạnh.
Sự “chênh lệch” v ề mặt chính sách này khiến cơ hội tiếp cận việc tái phân phối của cải xã h ội của các giai ầtng (ở nông thôn và thành th ị) trở nên mất cân bằng, trong đó, d ễ dàng nh ận thấy các giai ầtng sống ở thành th ị hoặc chủ yếu sống
ở thành th ị (công nhân, cán bộ, chủ doanh nghiệp, một vài t ầng lớp khác) nhận được nhiều ưu đãi và s ự chú trọng của chính phủ hơn số lượng đông đảo nông dân đang bị “giam l ỏng” b ằng chế độ hộ khẩu ở nông thôn. S ự chênh ệlch về mặt cơ hội, đến lượt mình làm tr ầm trọng thêm ựs chênh ệlch về thu nhập giữa cư dân thành th ị và nông.
II.5. Một số kết luận
1. Thơng qua nh ững phân tích nêu trên, có thể nhận thấy sự hình thành và gia tăng khoảng cách chênhệchl giàu nghèo giữa thành th ị - nông thôn ở Trung Quốc là k ết quả của nhiều chính sách phát triển sai lầm. Trong đó, chúng ta nhận thấy chính phủ có trách nhiệm trực tiếp trong những sai lầm đó. Nói cách khác, ựs chênh ệlch giàu nghèo nói chung và chênh lệch giữa thành th ị - nơng thơn nói riêng khơng ph ải là k ết quả của tiến trình thị trường hóa. S ự can thiệp của chính phủ trong việc hoạch định chính sách phát triển vùng, sự tập trung tối đa cho khu vực thành th ị, sự tồn tại dai dẳng của chế độ hộ khẩu biến nông dân tr ở thành "công dân h ạng hai" hay khả năng điều tiết yếu kém trong việc tái phân phối thu nhập v.v... mới là nh ững nguyên nhân mang tính "bản chất" nhất của tình trạng phân hóa. Vì v ậy, phương hướng cơ bản trong việc thu hẹp khoảng cách chênhệ chl giàu nghèo thành thị - nông thôn c ần chú trọng đến việc cải cách thể chế, cải cách phương thức quản lí của chính phủ. Đặc biệt, cần hướng những khoản chi chuyển dịch hoặc tiêu dùng của chính phủ vào các hạng mục phi kinh tế (đầu tư cho giáo dục, y tế ở nông thôn, tr ợ giá cho nông dân, hệ thống phúc lợi v.v...).
2. Cho phép nhân khẩu tự do dịch chuyển, xóa b ỏ chế độ hộ khẩu, tạo điều kiện cho cư dân nông thơn định cư và h ưởng các chính sách xã ộhi như cư dân thành th ị là b ước đi nhỏ nhưng quan trọng và thi ết thực để tạo cơ hội bình đẳng cho cư dân nơng thơn, ti ến tới xóa b ỏ sự phân bi ệt đối xử thành th ị - nơng thơn.
34
3. Giữa trình độ cơng nghi ệp hóa, m ức độ đơ th ị hóa và chênh lệch giàu nghèo giữa thành th ị với nông thơn có t ồn tại mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong thể chế kinh tế nhị nguyên như ở Trung Quốc, việc tạo điều kiện cho lao động nông nghi ệp chuyển dịch sang các ĩlnh vực phi nông nghi ệp nhưng không cho phép họ định cư ở thành ph ố thì khơng đủ để thu hẹp chênh ệlch giàu nghèo giữa
hai khu vực này. Q trình cơng nghiệp hóa và đơ th ị hóa có tác dụng ngược nhau trong việc thu hẹp khoảng cách chênhệchl. Q trình nào có vai trị ra sao được quyết định bởi mức thu nhập của nông dân đổ về thành ph ố làm vi ệc. Nếu mức lương này th ấp hơn mức bình quân c ủa cư dân thành th ị thì q trình cơng nghiệp hóa s ẽ làm chênh lệch giàu nghèo thêm trầm trọng, cịn đơ th ị hóa s ẽ giúp giảm thiểu sự chênh ệlch này. Nhìn chung, vi ệc đẩy nhanh q trìnhđơ th ị hóa có l ợi cho việc Trung Quốc thu hẹp khoảng cách chênhệ chl giàu nghèo giữa thành th ị và nông thôn.
II. Chủ trương và bi ện pháp ủca Đảng và nhà n ước Việt Nam nhằm giảm chênhệlch thu nhập
Trong bản cáo cáoựat đề “R ủi ro tồn c ầu năm 2012” cơng b ố vào ngày 11-1, Diễn đàn kinh t ế thế giới (WEF) nhận định chênh ệlnh thu nhập và m ất cân đối tài chính gia tăng trong 10 năm tới là hai r ủi ro lớn nhất đe dọa tăng trưởng kinh tế tồn c ầu và Vi ệt Nam khơng ph ải là m ột ngoại lệ. Đồng thời, theo phân lo ại của Ngân hàng Th ế giới, chúng ta được xếp vào nhóm n ước có thu nh ập trung bình thấp12. Các chuyên gia kinhế tcủa cácđịnh chế tài chính l ớn như Ngân hàng Th ế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, hay Qu ỹ tiền tệ Quốc tế đã khuy ến cáo Việt Nam về bẫy thu nhập trung bình, chúng ta có thể dễ dàng v ượt qua mức 996 USD, mức trung bình thấp, nhưng để vượt mức thu nhập bình quân 12.195 USD/người/năm là r ất khó. Để thốt khỏi cái bẫy tăng trưởng trung bình này, các nhà ho ạch định chính sáchđã có chi ến lược phát triển kinh tế, ít nhất là trong vòng
10 năm tới, hướng đến mơ hình t ăng trưởng bền vững hơn. Trong đó, các vấn đề an sinh xã h ội, xốđói gi ảm nghèo và giảm khoảng cách chênhệchl thu nhập và tiêu
dùng là nh ững nội dung được đặc biệt chú trọng. Hội nghị Trung ương lần thứ 5
(khóa VII) đã đề ra chủ trương xóa đói gi ảm nghèo trong chiến lược phát triển
12Ngưỡng phân lo ại của Ngân hàng Th ế giới đối với quốc gia có thu nh ập trung bình là t ừ 996 đến 12.195 USD/người/năm.
35