Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu HÀM số LIÊN tục môn học TOÁN; lớp11 (Trang 25 - 27)

26

Thời

gian Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

- GV đưa ra bài toán

- GV yêu cầu học sinh áp dụng định lý 3 để chứng minh bài toán trên.

- Dẫn dắt học sinh chứng minh bài toán: Các bước làm bài chứng minh phương trình có nghiệm.

+ Bước 1: Biến đổi phương trình cần chứng minh về dạng 𝑓(𝑥) = 0.

+ Bước 2: Tìm 2 số a và b (𝑎 < 𝑏) sao cho 𝑓(𝑎). 𝑓(𝑏) < 0

+ Bước 3: Chứng minh hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [𝑎; 𝑏].

Từ đó suy ra phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc [𝑎; 𝑏].

- GV mời 2 em HS trình bày ý kiến, các bạn khác lắng nghe và có thể cho ý kiến góp ý. - GV nhận xét phần trình bày của học sinh. - GV đưa ra một số chú ý:

Bài toán: Chứng minh phương trình 𝑥3− 2𝑥 − 5 = 0 có ít nhất một nghiệm.

Chứng minh

+ Ta có: 𝑓(0) = −5 và 𝑓(2) = 7. Do đó, 𝑓(0). 𝑓(2) = −35 < 0.

+ 𝒚 = 𝒇(𝒙) là hàm số đa thức nên liên tục

trên ℝ.

𝐷𝑜 đó, 𝑛ó 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 đ𝑜ạ𝑛 [0; 2]. Từ đó suy ra phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có ít nhất một nghiệm 𝑥0 ∈ [0; 2].

+ Các bước trên có thể thay đổi thứ tự. + Nếu 𝑓(𝑎). 𝑓(𝑏) ≤ 0 thì phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc [a; b].

+ Nếu hàm số 𝑓(𝑥) liên tục trên [𝑎; +∞) và có 𝑓(𝑎). lim

𝑥→+∞𝑓(𝑥) < 0 thì phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (𝑎; +∞).

+ Nếu hàm số 𝑓(𝑥) liên tục trên (−∞; 𝑎] và có 𝑓(𝑎). lim 𝑥→+∞𝑓(𝑥) < 0 thì phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (−∞; 𝑎). - GV dẫn dắt: Vậy thì mính muốn chứng mình một phương trình k nghiệm trong [a;b] thì ta làm như thế nào thì chúng ta sẽ đến hoạt động tiếp theo.

27

Một phần của tài liệu HÀM số LIÊN tục môn học TOÁN; lớp11 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)