Hạn chế của Vinatex-mart trong việc quản lý nguồn vốn

Một phần của tài liệu Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Trang 48 - 55)

2.3.2.1 Thụ động, thiếu linh hoạt

Qua quá trình tìm hiểu hệ thớng Vinatex, tơi nhận thấy, bên cạnh những mặt tích cực, Vinatex-mart cũng còn mợt sớ hạn chế nhất định. Do yếu tớ chặt chẻ của Nhà nước, tuy mang lại hiệu quả về bảo tờn nguờn vớn nhưng lại kiềm hãm việc chuyển đởi chiến lược về vớn cho phù hợp với thị trường. Mợt kế hoạch kinh doanh bao giờ cũng cần có mợt nguờn vớn nhất định để thực hiện và đòi hỏi sự cấp bách trong khâu cung ứng vớn. Tuy nhiên, sự quá chặt chẻ trong cơ chế xét duyệt, cũng làm cho thời gian chờ vớn tăng lên, khơng kịp thích ứng với thị trường. Có những chiến lược kinh doanh đơi khi, chỉ trãi qua mợt thời điểm ngắn là bới cảnh thị trường sẽ thay đởi hoàn toàn, việc chờ vớn cũng là mợt hạn chế trong hoạt đợng kinh doanh doanh.

2.3.2.2 Cơ chế xin cho

Cơ chế cấp vớn hiện tại còn theo kiểu xin cho, nghĩa là cấp dưới phải trãi qua những đợt giải trình phức tạp và chờ xét duyệt qua nhiều khâu. Chưa có sự phới hợp hỡ trọ đờng bợ giữa các phòng ban, việc thực hiện xem xét chủ yếu qua hờ sơ, chưa mang tính tranh luận trực tiếp, chưa mang tính trình bài, thuyết trình để thấy hết sự khả thi cũng như rút ngắn thời gian xét duyệt cấp vớn.

Cơ chế này vẫn tờn tại khơng chỉ trong doanh nghiệp nhà nước, mà còn tờn tại ở nhiều cơng ty, việc xét duyệt còn mang nặng tính thủ tục, quy trách nhiệm nhiều hơn là hiệu quả mang lại của mợt dự án được cấp vớn kịp thời.

2.3.2.3 Phân bổ chưa tối ưu

Xét trên toàn hệ thớng, hiệu quả kinh doanh có hiệu quả thấy rõ qua các năm. Tuy nhiên, có sự chênh lệch rất lớn về doanh sớ của các siêu thị trong hệ thớng. Vẫn tờn tại mợt sớ siêu thị mới đầu tư nhưng hiệu quả mang lại rất thấp.

Trong năm 2012, hệ thớng đã mở thêm thị trường miền Trung , và Miền Đơng, việc mở nhiều siêu thị trong năm 2012 đã thể hiện mợt sớ điểm chưa hiệu quả, phần lớn siêu thị có vị trí kinh doanh khơng thuận tiện, doanh thu thấp phải giải thể vào năm 2013, chỉ sau 1

năm hoạt đợng. Thay vì đầu tư dàn trãi, nguờn vớn nên được phân bở tớt hơn, đầu tư cải thiện mợt sớ siêu thị cũ thay vì đầu tư mới gây lãng phí, hiệu quả khơng cao.

Chương 3: Đề xuất hồn thiện cơng tác quản lý vốn nhà nước tại Cơng ty Nhà nước 3.1 Chủ động đề xuất vốn

3.1.1 Về khâu tổ chức quản lý

Ở khâu tở chức quản lý, cần bớ trí sao cho các bợ phận có thể chủ đợng đề xuất và phản hời nhanh chóng. Việc cấp vớn còn phải phụ thuợc nhiều vào cơ chế, chỉ tiêu, do đó, cần dẩu mạnh việc cải cách lại cơ chế quản lý. Bên cạnh đó, nhiều bợ phận là người đề xuất nhưng khơng trực tiếp chịu trách nhiệm, dẫn tới việc phải căn cứ nhiều thủ tục hành chính phức tạp, cần phải cải thiện. Trách nhiệm cần gắn với cơng việc cụ thể, để bợ phận có nhu cầu đờng thời chịu trách nhiệm về phần vớn đề xuất.

3.1.2 Về nhân lực quản lý

Cần tạo dựng mơi trường làm việc thơng suớt, để việc chia sẽ học hỏi kinh nghiệm được dễ dàng, thường xuyên nhằm tránh những thụ đợng trong cơng tác quản lý vớn và đề xuất vớn. Khi hệ thớng cán bợ quản lý trong mợt hệ thớng có sự gắn kết, am hiểu rõ, tương tác thường xuyên, sẽ tạo mơi trường thuận lợi trong việc tương tác và chủ đợng đề xuất.

3.2 Thay đổi tư duy cũ về Cơng ty Nhà nước

3.2.1 Quy trình làm việc mới

Về quy trình, cần loại bỏ mợt sớ thủ tục hành chính , mợt sớ vấn đề nhỏ cần phải hạn chế trình duyệt qua nhiều phòng ban. Phòng kinh doan cần được chủ đợng nhiều hơn trong quá trình sử dụng vớn để đáp ứng yêu cầu linh hoạt trong kinh doanh.

Cần phải triển khai quy trình thủ tục ISO trong cơng việc để rút ngắn thời gian nhưng đảm bảo đủ các yêu cầu khoa học, dễ quản lý và vận hành thơng suớt, hiệu quả hơn.

3.2.2 Giáo dục tư tưởng nội bộ

Tư tưởng là vấn đề trên hết cần phải phở biến. Mọi hoạt đợng đều xuất phát từ tư tưởng. Do đó, việc đào tạo, bời dưởng và phở biến ý thức về sử dụng cũng như bảo tờn nguờn vớn, phát triển nguờn vớn nhà nước cũng là phát triển cá nhân người lao đợng. Đờng thời, với xu thế hợi nhập , cơng ty nhà nước khơng còn giớng như thời kỳ trước, cần phở biến cho nhân viên thấm sâu tư tưởng làm việc đầy trách nhiệm, sáng tạo và chủ đợng để nâng cao hiệu quả hoạt đợng, phát huy hiệu quả sử dụng vớn.

3.3.1 Về phía cơ quan nhà nước

+ Cơ chế quản lý phải được cải tiến theo hướng tăng cường phân cơng, phân cấp mạnh hơn cho các cơ quan và doanh nghiệp, giảm sự can thiệp trực tiếp của nhà nước đối với hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đởi mới quy trình xét duyệt theo hướng kịp thời, giảm thủ tục để cấp vớn kịp lúc cho các dự án.

+ Tăng cường trách nhiệm của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư trong việc quyết định, tổ chức thực hiện và phát huy hiệu quả đầu tư trong tập đoàn.

+ Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đã phát hiện được những yếu kém, tiêu cực trong quản lý thực hiện dự án đầu tư gĩp phần hạn chế các sai phạm trong lĩnh vực này. Trong cơng tác kiểm tra giám sát quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp cần:

Thứ nhất, nắm được tình hình vốn, tài sản của doanh nghiệp trong cả nước và

phân loại theo doanh nghiệp nhà nước trung ương, doanh nghiệp nhà nước địa phương một cách cĩ hệ thống;

Thứ hai, thiết lập cơ sở dữ liệu hồn chỉnh về doanh nghiệp nhà nước ở các địa

phương và trung ương dựa trên tiêu chí nhất định. Cơ sở dữ liệu sẽ phục vụ cho việc phân tích đánh giá về doanh nghiệp nhà nước khơng chỉ của cơ quan tài chính mà của nhiều ngành chức năng của trung ương, các chuyên gia trong nước và quốc tế; giúp phân biệt giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn, đĩng vai trị quyết định trong nền kinh tế. Chất lượng của cơ sở dữ liệu cần được nâng cao bằng việc xử lý, sắp xếp khoa học các dữ liệu. Khai thác, sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu sao cho cĩ hiệu quả, khơng chỉ phục vụ cho việc đánh giá tổng quát tình hình doanh nghiệp cả nước mà cịn được sử dụng đề phân tích đánh giá từng doanh nghiệp, từng ngành...

Thứ ba, bên cạnh việc giám sát từ xa cần thực hiện việc giám sát tại chỗ. Hàng

năm, tuỳ theo điều kiện cụ thể tình hình quản lý vốn của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý tài chính doanh nghiệp tổ chức kiểm tra theo chuyên để hoặc kiểm tra tồn diện ở một số hoặc tồn bộ các doanh nghiệp trên địa bàn. Việc kiểm tra như vậy giúp cho doanh nghiệp nhà nước chấn chỉnh cơng tác quản lý vốn, hạch tốn kế tốn...

Thêm vào đĩ, các cơ quan thanh tra tài chính, kiểm tốn nhà nước cùng tiến hành thường xuyên việc thanh tra và kiểm tốn tại doanh nghiệp nhà nước. Việc kiểm tra

này sẽ giúp khắc phục được một số yếu kém cịn tồn tại trong cơng tác quản lý vốn, đồng thời qua đĩ gĩp phần làm tăng thu cho ngân sách nhà nước.

Việc giám sát, kể cả giám sát từ xa và giám sát tại chỗ cần tập trung vào đánh giá, phát hiện khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ dự báo sớm tình hình mất khả năng thanh tốn của doanh nghiệp và đề xuất biện pháp để ngăn chặn tình trạng này. Cơng tác giám sát cần giúp cho việc đánh giá đúng thực trạng tình hình quản lý vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, như việc phát hiện doanh nghiệp bị thua lỗ, doanh nghiệp đầu tư lãng phí, cơng nghệ thiết bị lạc hậu, khả năng tiêu thụ sản phẩm, giá thành sản phẩm và khả năng thu hồi vốn khơng được tính tốn kỹ... để cĩ biện pháp ngăn chặn kịp thời;

Thứ tư, kênh thơng tin từ doanh nghiệp lên các cơ quan tài chính cũng như

trong hệ thống cơ quan tài chính doanh nghiệp thường phải nhanh, đầy đủ.

Bợ Cơng Thương nên tăng cường xem xét việc tạo dựng mơi trường kinh doanh hỡ trợ hoạt đợng kinh doanh siêu thị, hỡ trợ về đào tạo nhân lực để phát triển ởn định và bền vững.

3.3.2 Về phía Tập đồn Vinatex- Cơng ty Mẹ

Tập đoàn Dệt may Việt Nam cần thiết lập cơ chế xét duyệt cấp vớn linh hoạt. Vì hoạt đợng kinh doanh đòi hỏi sự linh hoạt cao trong khi cơ chế xét duyệt còn nặn về hình thức, do đó, bên cạnh việc tuân thủ quy định chặt chẻ về cấp vớn, cần phải cân nhắc đến quy trình xét duyệt nhanh để đảm bảo thuận lợi cho hoạt đợng của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, việc linh hoạt trong cơng tác điều chuyển vớn giữa các thành viên cũng cần phải cân nhắc đến và áp dụng trong khuơn khở cho phép.

3.4 Nâng cao hiệu quả vốn

3.4.1 Kế hoạch sử dụng vốn

Để sử dụng nguờn vớn có hiệu quả hơn, cần phải có mợt kế hoạch sử dụng phù hợp vừa đáp ứng được nhu cầu của hoạt đợng kinh doanh vừa cân đới được nguờn vớn hợp lý theo thời điểm bởi nguờn vớn là hữu hạn, phải tuân thủ theo mợt kế hoạch rõ ràng để hoạt đợng kinh doanh hiệu quả, tăng giá trị nguờn vớn.

3.4.2 Phân bổ nguồn vốn

Để nguờn vớn được phân bở có hiệu quả, cần có sự phới hợp chặt chẻ giữa các phòng ban, để có hướng đánh giá hợp lý, phân bở nguờn vớn đạt mức tới ưu, mang lại hiệu quả cao nhất có thể.

Kết luận

Quản lý vớn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước là mợt hoạt đợng bức thiết trong việc điều hành của nhà nước. Hoạt đợng này là mợt quá trình mâu thuẫn giữa yêu cầu chặt chẻ của cơng tác quản lý cơng nhưng vừa mang tính linh hoạt bởi nguờn vớn này hoạt đợng trong mơi trường kinh tế thị trường. Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại Cơng ty TNHH MTV Thời Trang Việt Nam, tơi nhận thấy việc đầu tư vớn vào lĩnh vực kinh doanh siêu thị là hành đợng đúng đắn,cơng tác quản lý vớn nhà nước đã được thực hiện mợt cách nghiêm túc và theo đúng quy định, đảm bảo được hiệu quả kinh doanh, phát huy vai trò vớn nhà nước trong nền kinh tế. Qua đó, cũng thấy được mợt sớ hạn chế nhất định, cần có sự cải cách nhiều vấn đề, trong đó, cơ chếp xét duyệt cấp vớn và thanh tra kiểm tra là quan trọng nhất, cần thực hiện, mặt khác, sự phới hợp đờng bợ giữ các cơ quan nợi bợ, cũng như các cơ quan liên quan, cần phải được thự hiện để cơng tác quản lý vớn nhà nước tại doanh nghiệp được chặt chẻ, hợp lý và đạt được hiệu quả sử dụng nguờn vớn cao nhất.

Một phần của tài liệu Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w