Quy trình kiểm định

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun, kiểm tra chất lượng giống lúa (Trang 40 - 50)

BÀI 3 : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỐNG VÀ ĐĂNG KÝ

1. KIỂM ĐỊNH GIỐNG NGOÀI ĐỒNG RUỘNG

1.3. Nội dung và quy trình kỹ thuật kiểm định

1.3.3. Quy trình kiểm định

Công việc kiểm định được tiến hành theo quy trình và kỹ thuật sau đây:*

Phải thu thập đầy đủ và nghiên cứu kỹ các tài liệu, các thông tin liên

quan đến việc sản xuất lô ruộng giống; bao gồm các tài liệu, thông tin đã nêu ở mục 1.3.1.

Bước 2: Đánh giá sơ bộ

Trên cơ sở những thông tin thu được kết hợp với quan sát ban đầu khi đi xung quanh lô ruộng giống, người kiểm định phải đánh giá chung toàn bộ lơ

ruộng giống về cách li, tính đúng giống, tình hình sinh trưởng, mức độ cỏ dại, sâu bệnh và đổ ngã để quyết định có tiếp tục kiểm định hay không.

Bước 3: Chia lô, định điểm và vẽ sơ đồ kiểm định

* Chia lô kiểm định:

Căn cứ vào bản sơ đồ và vị trí địa lý, địa hình cụ thể khu vực ruộng sản xuất giống để chia lơ kiểm định cho phù hợp. Diện tích lơ kiểm định không lớn hơn 10 ha. Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất giống có diện tích và quy mơ nhỏ thì diện tích lơ kiểm định không quá 2 ha. Lô kiểm định phải bao gồm đại diện tất cả các giống lúa có trong khu vực sản xuất giống ở cơ sở.

* Xác định số điểm kiểm định và số cây có trong điểm

- Dựa trên thực tế của lô ruộng giống (hình dạng, diện tích, địa hình, phương thức gieo trồng) số lượng điểm kiểm tra được xác định như sau: 2 ha lấy 5 điểm kiểm tra, cứ thêm 2 ha thì thêm 1 điểm, sao cho số điểm kiểm tra

trong lô ruộng giống là nhiều nhất.,

Số điểm kiểm định tối thiểu trong lô ruộng giống:

Diện tích ruộng giống (ha) Số điểm kiểm định

Nhỏ hơn hoặc bằng 2 ha 5

Trên 2 đến 4 ha 6

Trên 4 đến 6 ha 7

Trên 6 đến 8 ha 8

Trên 8 đến 10 ha 9

Điểm kiểm định thường có hình vng hoặc chữ nhật. Việc xác định số

cây trong 1 điểm được tiến hành bằng cách đếm toàn bộ cây trong điểm hoặc

đếm số cây/1m2, hay số cây/1 mét chiều dài (băng, luống) để qui ra số cây

trong điểm.

Đối với sản xuất hạt lai có bố, mẹ gieo cùng nhau: Số cây tại 1 điểm

kiểm định bao gồm 50% ở hàng mẹ và 50% ở hàng bố (các hàng bố và mẹ được kiểm tra riêng và tính tốn theo tiêu chuẩn ruộng giống).

Đối với sản xuất hạt lai có bố, mẹ khơng gieo cùng nhau thì tiến hành

kiểm định riêng ruộng bố và ruộng mẹ theo tiêu chuẩn.

Vị trí các điểm kiểm định và hướng đi trong lơ ruộng giống theo một

trong các sơ đồ được chỉ dẫn (sơ đồ chỉ dẫn 3.1), sao cho đảm bảo các điểm được chọn phân bố đều và đại diện cho cả lô ruộng giống. Người kiểm định căn

cứ vào hình dạng, kích thước, địa hình và phương thức gieo trồng của lô ruộng giống để xác định điểm kiểm định và cách đi kiểm tra cho phù hợp, đảm bảo

việc kiểm định thuận lợi và có độ chính xác cao. Có thể chọn cách đi theo một trong những sơ đồ dưới đây hoặc đi theo các hàng (băng) sau khi đã xác định được các điểm kiểm định.

Sơ đồ 6.4: Mẫu sơ đồ đường đi và điểm kiểm định trong ruộng giống

1. Quan sát 75% diện tích. 4. Quan sát 60 - 70% diện tích

2. Quan sát 75% diện tích 5. Quan sát 60 - 70% diện tích

Ghi chú: Điểm kiểm định.

Hướng đi kiểm định hoặc lối vào, lối ra.

Bước 4: Xác định số cây kiểm tra tối thiểu trong mỗi điểm kiểm định

Số cây tối thiểu cần kiểm tra trong một điểm kiểm định phụ thuộc vào

tiêu chuẩn độ thuần ruộng giống lúa (Bảng 6.4).

Bảng 6.4. Số cây kiểm tra tối thiểu tại mỗi điểm kiểm định

TT Loài cây trồng* Cấp giống

Số cây kiểm tra tối thiểu trong 1 điểm

kiểm định** 1 Lúa thuần Siêu nguyên chủng 1000 Nguyên chủng 400 Xác nhận 200 2 Lúa lai 3 dòng

- Dòng A, B Siêu nguyên chủng Tồn bộ lơ

Ngun chủng 1000 Xác nhận 400 - Dòng R Siêu nguyên chủng 1000 Nguyên chủng 400 Xác nhận 300 - Sản xuất hạt giống F1 300 3 Lúa lai 2 dòng

- Dòng mẹ TGMS Siêu ngun chủng Tồn bộ lơ

Nguyên chủng 1000 Xác nhận 400 - Dòng bố Siêu nguyên chủng 1000 Nguyên chủng 400 Xác nhận 300 - Sản xuất hạt giống F1 300

Bước 5: Kiểm tra, đánh giá kết quả các chỉ tiêu kiểm định

Tại mỗi điểm kiểm định, tiến hành kiểm tra và đánh giá kết quả các chỉ

tiêu cơ bản sau đây:

X Kiểm tra và đánh giá tính đúng giống:

Việc đánh giá tính đúng giống dựa vào kết quả kiểm tra các đặc tính, tính trạng đặc trưng của cây giống trên đồng ruộng. Nếu đa số cây trong lô ruộng

giống đúng với giống đăng ký kiểm định thì kết luận lô ruộng giống là đúng

giống.

Phương pháp kiểm tra và ghi kết quả kiểm tra các tính trạng đặc trưng của giống theo mẫu hướng dẫn ở bảng 6.5 như sau:

Bảng 6.5: Kết quả kiểm tra các tính trạng đặc trưng của giống lúa

- Tên giống: - Địa điểm:

TT Tính trạng Thời điểm đánh giá Mức độ biểu hiện Phương pháp đánh giá

1 Màu sắc gốc mạ Cây mạ Quan sát

2 Mức độ xanh của lá Chuẩn bị làm

đòng Quan sát 3 Sắc tố Antoxian ở lá Chuẩn bị làm đòng Quan sát 4 Sự phân bố sắc tố Antoxian ở lá Chuẩn bị làm đòng Quan sát 5 Sắc tố Antoxian ở bẹ lá Chuẩn bị làm đòng Quan sát 6 Tai lá Chuẩn bị làm đòng Quan sát 7 Gối lá (cổ lá) Chuẩn bị làm đòng Quan sát 8 Sắc tố Antoxian ở gối lá Chuẩn bị làm

đòng Quan sát

9 Độ dầy lá Chuẩn bị làm

đòng

Quan sát 10 Góc thân (thế cây) Chuẩn bị làm

đòng Quan sát

11 Chiều dài phiến lá Bơng trỗ hồn tồn

Quan sát lá giáp lá

đòng

12 Chiều rộng phiến lá Bơng trỗ hồn tồn

Quan sát lá giáp lá

đòng

13 Trạng thái phiến lá đòng

14 Trạng thái phiến lá đòng (quan sát muộn)

Bơng trỗ hồn tồn

Quan sát 15 Thời gian trỗ (số ngày từ gieo

đến 50% số cây có bơng trỗ) Trỗ bơng Đo đếm

16 Bất dục đực 3/4 bơng trỗ thốt Quan sát 17 Màu sắc vỏ trấu Gié đầu bơng chín Quan sát 18 Màu sắc mỏ hạt Chín sáp - gié đầu

bơng chín

Quan sát 19 Chiều cao thân (cm)

(khơng tính bơng)

Chín sữa / Thu

hoạch Đo từ mặt đất đến cổ bông

20 Số bông trên cây Chín sữa Đếm

21 Chiều dài trục chính của bơng (cm)

Gié đầu bơng chín/ Thu hoạch

Đo từ cổ bông đến đầu bơng

22 Trạng thái trục chính của bơng

Gié đầu bơng chín Quan sát 23 Râu trên bơng Gié đầu bơng chín Quan sát 24 Sự phân bố của râu trên bông Gié đầu bơng chín Quan sát 25 Trạng thái của bơng Gié đầu bơng chín

Quan sát bông đặt xuôi theo chiều thẳng đứng 26 Thốt cổ bơng Gié đầu bơng chín Quan sát 27 Thời gian chín (số ngày từ

gieo đến 85% số hạt chín)

Gié đầu bơng chín Đo đếm

28 Tổng số hạt chắc trên bông Thu hoạch Đếm

29 Khối lượng 1000 hạt (gam) Thu hoạch Cân hạt ở độ ẩm 13,5%

30 Dạng hạt thóc (D/R) Thu hoạch Quan sát

31 Kiểu xếp hạt Gié đầu bơng chín

Quan sát trên gié cấp 1 và xác định mức độ

gối lên nhau của các hạt liền kề

32 Màu sắc hạt gạo lật Thu hoạch Quan sát gạo lật

33 Hương thơm Thu hoạch Cảm quan hoặc

hố chất

Ghi chú:

- Đánh giá các tính trạng của lá được tiến hành trên lá giáp lá địng

- Tính trạng cần đo đếm hoặc quan sát chi tiết: Nếu là các cá thể thì đo

cây tại 2 điểm để làm mẫu đo đếm, quan sát trong phòng. Kết quả đo đếm lấy 1 số lẻ sau dấu phẩy.

Một số hình ảnh minh họa các tính trạng đặc trưng của giống lúa

Hình 6.6: Màu ở bẹ lá gốc

Hình 6.8: Tính trạng sắc tố antoxian của tai lá

Hình 6.9: Tính trạng mức độ xanh của lá

Hình 6.12: Trạng thái trục chính của bơng lúa Hình6.11: Tính trạng về góc mở của thân chính

Hình 6.13: Tính trạng mức độ lơng tơ trên vỏ trấu của hạt

Y Kiểm tra và đánh giá độ thuần của giống:

Đánh giá độ thuần của lô ruộng giống: Cộng tổng số cây khác dạng được

phát hiện ở tất cả các điểm kiểm định của lô ruộng giống và đối chiếu với bảng: Số cây khác dạng để loại bỏ lô ruộng giống theo tiêu chuẩn độ thuần ruộng

giống và tổng số cây kiểm tra (P = 0.05) được ghi trong bảng 2.2 ở bài 2 của môđun này.

Ghi chú: Qua kiểm tra nếu:

- Số cây khác dạng thực tế bằng hoặc vượt số cây qui định trong bảng thì lơ giống bị loại bỏ.

- Trường hợp tổng số cây kiểm tra là lẻ thì có thể làm tròn số theo hàng trăm để tiện tra bảng.

- Trường hợp tổng số cây kiểm tra lớn hơn 4000 cây thì tính tỷ lệ (%) cây khác dạng so sánh với tiêu chuẩn độ thuần ruộng giống, nếu vượt quá tiêu chuẩn quy định thì lơ ruộng giống bị loại.

Z Đánh giá tình hình cách ly theo tiêu chuẩn sau:

Phương pháp

Ruộng sản xuất Cách li không gian Cách li thời gian Siêu nguyên chủng Ít nhất 20 m

Trỗ trước hoặc sau ít nhất 15 ngày

Ngun chủng Ít nhất 3 m

[ Đánh giá thành phần và mức độ nhiễm sâu bệnh:

Việc đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh chủ yếu bằng phương pháp định tính, xác định mức độ nhiễm một cách tương đối và ghi kết quả theo mẫu sau:

Tên sâu/Bệnh Thời gian xuất hiện Giai đoạn STPT của lúa Mức độ nhiễm Ghi chú

1. Sâu Sâu A + Sâu B ++ ….. +++ 2. Bệnh Bệnh A + Bệnh B + …… ++++ Ghi chú: +, ++, +++, ++++: nhẹ, trung bình, nặng, rất nặng \ Đánh giá tình hình cỏ dại:

Xác định mức độ cỏ dại: Chỉ xác định các loại cỏ dại là đối tượng nguy

hại có ghi trong tiêu chuẩn. Mức độ cỏ dại (số cây/100m2) được tính từ tổng số cây cỏ dại có trong các điểm kiểm định trên tổng diện tích các điểm kiểm định.

Đánh giá theo tiêu chuẩn sau:

Chỉ tiêu Hạt giống SNC Hạt giống NC

Hạt giống xác nhận Cỏ dại nguy hại,

số cây/100m2, không lớn hơn 0 5 10

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun, kiểm tra chất lượng giống lúa (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)