Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT
4.3. Thiết kế rập và kỹ thuật may nón
4.3.1. Nón chóp trịn
- Mô tả mẫu: Cấu tạo gồm 3 phần: đỉnh nón, thân nón và vành nón. Đây là kiểu nón khá phổ biến trên thị trường, được nhiều người ưa thích và thường được may bằng nhiều chất liệu khác nhau: Kaki, jeans, bố, nhung. Vải lót sử dụng: kate hoặc phi bóng
Hình 4.3 : Nón chóp trịn
(nguồn: https://www.google.com/)
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT
- Cách cắt vải
Đỉnh nón: 1 lớp chính và 1 lớp lót Thân nón: 1 lớp chính và 1 lớp lót Vành nón: 2 lớp chính và 2 lớp lót Tất cả chừa đều 0,7cm đường may - Quy trình may
Ráp trịn thân nón
Ráp thân nón với đỉnh nón May vành nó; lộn vành nón
Ráp vành nón vào thân nón (có thể ráp theo kiểu lộn vành hoặc theo kiểu ráp trực tiếp)
Lộn vành nón ra bề mặt nếu may theo kiểu lộn vành May chằn một đường giữa thân nón và vành nón Trang trí và hồn tất
- Yêu cầu kỹ thuật
Đỉnh nón và thân nón khi ráp phải trịn, khơng nhọn Thân nón vừa với vành nón
Các đường may êm, đều 4.3.2.Nón chng
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Hình 4.4: Nón chng - Thiết kế rập Vịng dầu 54cm - Cách cắt: Vải chính: 6 múi Vải lót : 6 múi
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT - Quy trình may
Ráp 6 múi lại với nhau: Áp mặt phải của hai miếng nón vào nhau, các mép vải trùng khít, ghim kim ổn định rồi may theo đường vẽ cong gấp khúc từ đỉnh xuống vành mũ. Như thế bạn đã may ráp được hai miếng nón vào với nhau.
May tới đâu bạn rẽ đường biên tới đó và dùng bàn ủi, ủi phẳng. Mẹo nhỏ để may nón đẹp là ln ủi kĩ sau mỗi đường may. Bạn may ghép từng miếng nón vào với nhau, sau mỗi lần như thế bạn là phẳng biên sang một bên rồi may một đường chỉ nổi, sát đường tiếp giáp giữa hai miếng vải, tạo thành gân chỉ, giúp nón thêm đẹp và đứng dáng.
Ráp lớp chính và lót với nhau
6 miếng nón may ghép vịng quanh với nhau tạo thành một lớp nón. Chú ý ghép đúng vải của từng lớp nón mặt ngồi và mặt trong.
Lần lượt lộn phải và lộn trái các lớp nón, khớp chúng lại với nhau sao cho hai mặt phải vải sáp vào nhau, các đường may ghép cũng dóng thẳng, ghim kim ổn định để may chuẩn xác hơn.
May ráp hai lớp nón bằng một đường chỉ sát vành nón, nhớ chừa một khe hở nhỏ chừng 3cm-5cm để cịn lộn vải.
Lộn lớp lót vành vào trong và may chằn vành nón một đường - Yêu cầu kỹ thuật
Các đường ráp phải êm Đỉnh nón khơng nhọn và kín Khi lộn nón phải nằm êm
❖ Lưu ý: với mẫu nón chng này, có thể tận dụng những mảnh vải vụn góp phần bảo vệ mơi trường để tạo thành một chiếc nón dễ thương cute như mẫu.
4.3.2. Nón nữ tám múi
- Mơ tả mẫu: Nón được may bằng vải kaki màu nữ múi cũng tương tụ như nón nữ sáu múi, phần chóp nón thay và được ạo thành bởi 6 múi thì nay sẽ được thiết kế bởi 8 múi. Nón cũng có vành thiết kế tương tự như nón 6 múi hoặc có thể rộng hơn tùy theo ý thích của người đội.
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Hình 4.5: Nón nữ tám múi - Thiết kế rập Chóp nón Vành nón - Cách cắt
Múi nón: vải chính 8 múi, vải lót 8 múi Vành nón: vải chính 4 mảnh
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Tương tự ráp nón 6 múi
- Yêu cầu kỹ thuật
Đỉnh nón và thân nón khi ráp phải trịn, khơng nhọn Thân nón vừa với vành nón
Các đường may êm, đều
4.3.3.Nón lưỡi trai (nón kết) sáu múi
- Mơ tả mẫu: Nón kết thường được may bằng vải dày (kaki hoặc jeans). Nón có sáu múi liền từ đỉnh nón xuống thân nón, vành nón là một lưỡi trai hay cịn gọi là kết nón nằm ở phía trước và chỉ rộng khoảng chiều ngang của hai múi nón. Nón khơng có lớp lót mà chỉ may dây rẽ đường may.
Hình 4.6: Nón lưỡi trai 8 múi
(nguồn: https://www.google.com/) - Thiết kế rập
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT
Múi nón Múi nón có khóa sau
Vành nón (kết nón) kiểu 1 Vành nón (kết nón) kiểu 2
- Cách cắt
Múi nón x 4
Múi nón có phía sau x 2 Kết nón x2
Chương 4: Thiết kế nón (Hats design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Chừa đều 0,7 cm đường may
4 dây may rẽ ngắn (20x2)cm, vải canh xéo 1 dây may rẽ dài (40x2)cm, vải canh xéo 1 dây đai nón = (vịng đầu x3)cm
- Quy trình may Ráp múi
May rẽ múi
May lưỡi trai: may lộn kết vải, vừa lộn vừa lồng miếng nhựa lưỡi trai vào giữa Khóa kết: may dằn để cố định miếng kết nhựa
May khóa cài May đai nón
Ráp chóp nón vào lưỡi trai (chóp +lưỡi trai + đai nón) Đóng nút, cắt chỉ hồn tất.
- Yêu cầu kỹ thuật
Đỉnh nón và thân nón khi ráp phải trịn, khơng nhọn Thân nón vừa với vành nón
Các đường may êm, đều
4.4. Câu hỏi, bài tập chương 4: Sinh viên chọn 1 yêu cầu để thực hiện
Câu hỏi:
1. Trình bày cấu tạo của nón?
2. Trình bày các loại nón? Sưu tầm hình ảnh cho từng loại nón? Bài tập:
3. Thiết kế và may hồn thành chiếc nón chóp trịn với vịng đầu 57cm? 4. Thiết kế và may hoàn thành chiếc nón 6 múi vịng đầu 57cm?
5. Thiết kế và may hồn thành chiếc nón 8 múi vịng đầu 57cm? 6. Thiết kế và may hồn thành chiếc nón kết 6 múi vòng đầu 57cm?
Chương 5: Thiết kế trang sức (Jewellery design) BM31/QT02/NCKH&HTQT
CHƯƠNG5: THIẾT KẾ TRANG SỨC (JEWELLERY DESIGN) Giới thiệu:
Bài thiết kế trang sức cung cấp kiến thức về quá trình phát triển của trang sức và phân loại được trang sức cao cấp và trang sức thời trang, đồng thời hướng dẫn cách làm một số trang sức handmade để phù hợp cho bộ trang phục.
Mục tiêu:
- Trình bày được kiến thức cơ bản về lịch sử trang sức, ảnh hưởng của trang sức đến các giai đoạn lịch sử của xã hội
- Trình bày được cơ sở thiết kế, nguyên tắc vẽ thiết kế trang sức, lựa chọn nguyên phụ liệu phù hợp để may trang sức
- Mô tả được qui trình cơng nghệ thiết kế trang sức
- Thực hiện hoàn chỉnh các sản phẩm trang sức theo quy trình cơng nghệ và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
Nội dung chính: 5.1. Tổng quan về trang sức
5.1.1.Khái niệm
Trang sức (hay còn gọi là nữ trang) là những đồ dùng trang trí cá nhân giúp người đeo chúng làm đẹp và sang trọng hơn ví dụ như: vịng cổ, nhẫn, vịng đeo tay, khuyên tai, lắc và thường được làm từ các kim loại quý như vàng, bạc và đá quý hoặc các chất liệu khác. Khi trang sức không chỉ đơn thuần là phụ kiện mà cịn là biểu trưng cho tính nghệ thuật, sự xa xỉ và tinh tế của người sở hữu, các nhà chế tác cho ra đời dòng trang sức cao cấp. Điểm khác biệt lớn nhất giữa trang sức cao cấp và các loại trang sức thơng thường khác chính là chất liệu.
Lịch sử trang sức
Trong suốt lịch sử nhân loại, không kể tôn giáo chủng tộc hay văn hóa, trang sức đã tồn tại như một phần thiết yếu để bộc lộ cảm xúc, sự giàu có và địa vị xã hội.
Mặc dù nguyên liệu và kĩ thuật dùng trong sản xuất đồ trang sức đã tiến hóa biến đổi theo nhiều cách khác nhau, chúng vẫn có nhiều nét tương đồng với những hình thức đầu tiên của trang sức được đeo từ khoảng 90,000 năm về trước. Trong thời kì này, những chuỗi vịng cổ được làm từ vỏ sò được xâu lại với nhau bằng một sợi dây bện dường như là quyến rũ nhất. Những chiếc vịng cổ có cách làm tương tự vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Trong khi khuyên tai lủng lẳng và nhẫn đính ước đang thống trị thời trang trang sức ngày nay, những chiếc vòng cổ đầu tiên từ năm 4700 TCN trong thời vua Zer được làm bằng vàng với kiểu dáng cũ vẫn tồn tại rộng rãi ngày nay.
Chương 5: Thiết kế trang sức (Jewellery design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Sự phát triển trong chức năng của trang sức
Chức năng của trang sức đã được phát triển và đa dạng hóa theo thời gian từ một hình thức của tiền cho đến một phụ kiện thời trang và một hình thức của nghệ thuật. Rất nhiều nền văn hóa đã dùng đồ trang sức như một hình thức tiền tệ và vẫn tiếp tục như thế đến ngày nay. Các món trang sức trong hoàng tộc được dùng để bảo đảm sự giàu có cho khu vực và rất nhiều kim loại quý và đá quý của chúng ta được xếp hạng ngang hàng với những món đồ đắt tiền nhất của chúng ta. Chỉ cần đá quý được dùng để làm trang sức, ngay lập tức nó tồn tại như một dấu hiệu của sự giàu có. Nhiều dạng của đồ trang sức cũng bắt nguồn từ chức năng của chúng, chân, khóa và những chiếc trâm cài ban đầu được tạo ra để phục vụ cho một chức năng cụ thể nào đó sau đó phát triển thêm vào nhiều mẫu trang trí và cuối cùng được xem là đồ trang trí và trang sức. Trang sức cũng đóng một vai trị rất quan trọng trong tơn giáo để thể hiện là thành viên và địa vị trong tôn giáo cũng như các tổ chức xã hội.
Trang sức thời Ai Cập
Thời kì trang sức của người Ai Cập được xem như là thời kì bình minh của các dạng trang sức trong thời hiện đại. Chính trong thời gian này ngành chế tạo trang sức trở nên chuyên nghiệp và có kĩ thuật và kĩ năng để tạo ra một khối lượng lớn về kiểu dáng và hoa văn cho trang sức. Thợ chế tạo trang sức bắt đầu sử dụng những kĩ năng về nghệ thuật và ngày càng đa dạng hóa nguyên liệu. Khi các kĩ năng về nghệ thuật trở nên có giá trị, mục đích cơ bản của trang sức là đóng vai trị như một là bùa hoặc tấm bùa hộ mệnh. Đá quý và kim loại màu có vị trí quan trọng hơn các loại nguyên liêu khác. Vàng cũng được sử dụng rộng rãi nhưng chủ yếu là vì nó dễ kiểm tra chất lượng và dễ chế tác. Rất nhiều loại đá quý đắt tiền được xem như báu vật ngày nay lại rất hiếm được sử dụng thời đó bởi chúng khơng thể hiện màu sắc hay tính biểu tượng nhiều như các loại đá quý khác. Theo niềm tin của người Ai Cập thì mọi viên đá quý đều mang một sức mạnh thần và sức mạnh đó sẽ được truyền sang cho người sở hữu mang nó như một món trang sức. Những biểu tượng như con bọ cạp đáng sợ của người Ai Cập cũng định hình cho một phần quan trọng của đồ trang sức và được tin là mang đến một sức mạnh nào đó.
Trang sức thời La Mã
Đồ trang sức La Mã cổ xưa lúc đầu là biểu tượng của uy thế chỉ dành cho tầng lớp xã hội cao nhất. Nhưng khi thương mại và của cải của đế chế phát triển, đồ trang sức trở nên phổ cập cho mọi tầng lớp dân chúng. Người La Mã làm đồ trang sức theo phong cách của những nền văn hóa trước và thêm vào chủ đề riêng của họ. Đế đánh dấu một thời đại hịang kim, đồ trang sức có kích thước lớn hơn và phơ trương hơn. Họ bắt đầu dùng nhiều đá màu hơn các nền văn hóa trước, bao gồm hồng ngọc (topaz), lục
Chương 5: Thiết kế trang sức (Jewellery design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Trang sức thời trung cổ
Trở về với giản đơn, sau sự sụp đổ của triều đại La Mã, kiểu dáng của đồ trang sức đã chuyển từ sự miêu tả chi ly những hình tượng thần thọai và hình ảnh anh hùng thành những vật dụng đơn thuần để trang trí. Kiểu dáng ở thời kỳ này đơn giản hơn nhiều so với những nền văn hóa trước đó. Dây chuyền được ưa chuộng và đồ trang sức được dùng để trang điểm tóc tai và quần áo.
Trang sức thời kỳ Phục Hưng
Thường được biết đến nhưng là “thời đại hoàng kim”, trong thời kỳ Phục Hưng đá quý đã bắt đầu tiếp nhận một mục đích mới. trước đó trang sức chủ yếu được sử dụng như một biểu tượng cho sự giàu có, và hình thành một phần khơng thể thiếu trong việc biểu lộ niềm tin tôn giáo. Trong thời kỳ Phục Hưng, vai trò của trang sức bắt đầu được phân ra. Trang sức ngày càng phục vụ vai trò trang sức cho cơ thể, chúng được tạo ra chủ yếu nhằm mục đích cải thiện hình ảnh và vẻ đẹp của cá nhân. Trong khi trang sức vốn dĩ được xem là dấu hiệu của sự giàu có, bây giờ nhiều người bắt đầu thu thập chúng với mục đích bảo vệ sự giàu có của mình. Như là một dạng tiền tệ chúng rất dễ bảo vệ, dễ bán và có giá trị ở mọi nơi. Bởi vì được đề cập đến với vai trò làm trang sức để cải thiện vẻ đẹp của cơ thể, đá quý được định giá theo một số yếu tố như màu sắc, độ bóng và độ tỏa sáng thông qua niềm tin về sức mạnh huyền bí của người thời trước. Lần đầu tiên trong lịch sử, kim cương được sử dụng phổ biến với nhiều phương pháp cắt xẻ và hình dáng được phát triển. Việc khám phá ra những miền đất mới đã dẫn tới làn sóng săn lùng đá quý và kim loại hiếm. Phần lớn những tác phẩm lộng lẫy mà chúng ta được chiêm ngưỡng ngày nay là các khoản hoa hồng của người trong hoàng tộc Anh và Pháp thời bấy giờ.
Từ thế kỷ XVII trở đi
Sự giàu có lên của đại đa số người dân cùng với thái độ xã hội tương đối thoải mái cũng đồng nghĩa với việc các mẫu vàng và bạc vốn dùng để thể hiện sự giàu có và quyền lực bây giờ cũng nằm trong khả năng chi trả của những người ở tầng lớp thấp. Kim cương vẫn tiếp tục được sử dụng phổ biến và các phương pháp cắt chúng cũng vậy. Chiến tranh lan rộng đã phá hủy rất nhiều mẫu trang sức quý từ “thời đại hồng kim” và trước đó. Trong thời gian này việc khám phá ra những đất nước mới và sự lan tỏa của các phương tiện thông tin giá rẻ đã đưa đến cho con người một hệ động vật và thực vất đầy mê hoặc mà trước đây không ai tưởng tượng được. Trang sức bắt đầu được thiết kế với hình dáng của thực vật và động vật với màu sắc sinh động của các loại kim loại và đá quý. Xu hướng này tiếp tục cho đến nửa đầu thế kỷ XX và phát triển các kỹ thuật sản xuất bao gồm các sáng phức tạp trên thủy tinh. Cuộc cách mạng công nghiệp đã giới thiệu những thay đổi chưa từng có trên thế giới và thời trang đồ trang sức cùng các xu thế cũng thay đổi nhanh hơn trước đó. Những đồ trang sức thủ công từ thời nghệ thuật
Chương 5: Thiết kế trang sức (Jewellery design) BM31/QT02/NCKH&HTQT Nouveau, thời Edward, nghệ thuật Deco và thời Retro đặc biệt vẫn rất được ưa chuộng trong thời gian này.
Ngày nay và sau này
Ngày nay trang sức tiếp tục được xem như là một dạng thể hiện nghệ thuật và như một công cụ và nguyên liệu sản xuất cũng ngày càng tăng về độ đa dạng và khả năng chi trả. Xu thế này vẫn tiếp tục gia tăng bởi vì trên thực tế các kim loại quý và đá q khơng cịn được sử dụng như một dấu hiệu của sự giàu có và địa vị xã hội. Sự cải thiện đáng kể về kỹ thuật cũng đồng nghĩa rằng đồ trang sức được làm từ các nguồn tài nguyên có sẵn và giá cả phải chăng cũng như các nguyên liêu tổng hợp cũng có thể đẹp sánh ngang với những đá quý và kim loại quý đắt tiền nhất. Những thực tế này đã đóng