Sơ đồ luồng dữ liệu

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống quản lý mượn sách thư viện (Trang 25 - 71)

a. Định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ.

ii. Tiến trình (chức năng)

• Là hoạt động có liên quan đến sự tác động biến đổi thông tin như tổ chức lại thông tin, cập nhật thông tin mới, bổ xung thông tin mới.

• Nếu trong tiến trình mà không có thông tin mới tạo ra thì đó không phải là tiến trình. Trong DFD

• Tên gọi: động từ + bổ ngữ • Ký hiệu: là hình elip (như hình)

iii. Luồng dữ liệu

• Định nghĩa: là luồng thông tin đi vào hay đi ra khỏi một tiến trình.

• Tên gọi: danh từ + tính từ

• Biểu diễn: bằng mũi tên trên đó ghi thông tin di chuyển.

iv. Kho dữ liệu

• Định nghĩa: biểu diễn thông tin cần cất giữ để một hay nhiều chức năng sử dụng

• Tên gọi: danh từ + tính từ chỉ nội dung dữ liệu trong kho • Biểu diễn bằng hai đường thẳng song song, ở giữa ghi

thông tin cất giữ.

Quan hệ giữa kho dữ liệu, chức năng và luồng dữ liệu

v. Tác nhân ngoài

• Định nghĩa: là một người hoặc một tổ chức nằm ngoài hệ thống nhưng có chao đổi trực tiếp với hệ thống.

• Tên gọi: danh từ

b. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0

d. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2

a. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2: các công việc chi tiết của từng tiến trình trong bước 1 được thể hiện rõ rang cùng với các kho dữ liệu đó là quá trình sử lý thực của hệ thống và là công cụ để ta giao tiếp với hệ thống thực

III. Đặc tả chức năng

Giải thích các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ khối: Bắt đầu hay kết thúc

Thực hiện lệnh

Lệnh kiểm tra rẽ nhánh

d. Đặc tả chức năng của tiến trình: tính phí phạt

IV. Kết luận

Kết quả thu được sacu bước phân tích hệ thống về chức năng là: - Sơ đồ phân rã chức năng

- Sơ đồ phân luồng dữ liệu mức 0 - Sơ đồ phân luồng dữ liệu mức 1 - sơ đồ luồng dữ liệu mức 2

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU

I. Mô hình thực thể liên kết mở rộng.

a. Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính.

i. Phát biểu tóm tắt quá trình mượn trả sách:

Khi bạn đọc đến mượn sách tại thư viện, bạn đọc trình thẻ bạn đọc và phiếu mượn cho nhân viên phụ trách cho mượn. nhân viên này sẽ sử dụng thiết bị quét mã để lấy mã thẻ bạn đọc vào máy tính, từ mã thẻ này thu được các thông tin về bạn đọc như: họ tên, ngày sinh, đơn vị, niên khoá, số lượng sách và tên các đầu sách đã mượn. từ phiếu mượn có tên, mã, số lượng các đầu sách mà bạn đọc cần mượn, nhân viên căn cứ vào đây để xác định xem có thể phục vụ những quấn nào(những quấn chưa bị mượn hết) và số tiền phải đặt cược nếu là hệ dân sự từ đó cập nhật được một phiếu cho mượn.

Khi bạn đọc đến trả sách, trình thẻ và sách trả cho nhân viên phụ trách nhận trả, nhân viên này cũng dùng thiết bị quét mã, quét mã thẻ lên máy để lấy thông tin về bạn đọc, thông tin về tình trạng sách mượn và thời gian mượn. nhân viên sẽ tiến hành đối chiếu tình trạng sách khi mượn và khi trả. nếu đảm bảo thì nhận sách, nếu không đảm bảo thì phải ghi thông tin lên phiếu phạt. nếu bạn đọc đền sách khác thì ghi thông tin sách đền lên phiếu phạt. cập nhật lại thông tin về bạn đọc và thông tin về đầu sách. trả lại thẻ, tiền đặt cược (nếu là sinh viên dân sự)

ii. Xác định kiểu thực thể và kiểu thuộc tính: căn cứ vào những động từ và danh từ mô tả được gạch chân ở trên và căn cứ vào mẫu biểu ta thu được các cụm từ sau:

Bạn đọc

Thẻ bạn đọc

Phiếu mượn

Mã thẻ bạn đọc

số lượng sách,tên sách đã mượn

mã sách

số lượng sách mượn

tiền đặt cược

phiếu cho mượn

tình trạng sách

thời gian mượn

phiếu phạt

đền sách khác

căn cứ vào những từ trên ta sẽ gộp lại thành những kiểu thực thể và những kiểu thuộc tính của nó:

1. bạn đọc(mã thẻ, họ tên, ngày sinh, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, niên khoá)(chính là những thông tin trong thẻ bạn đọc) 2. phiếu mượn(SH phiếu mượn, tên người mượn, mã thẻ, tên

sách, mã sách, số lượng)

3. sách(tên sách, mã sách, mã thể loại, tên thể loại, tác giả, nhà xuất bản, ngôn ngữ, tình trạng(đã cho mượn chưa), giá tiền)

4. phiếu cho mượn(SH phiếu cho mượn, tên người mượn, mã thẻ, tên sách, tình trạng mượn, ngày mượn, hạn trả, số lượng, tiền cược)

5. phiếu phạt(SH phiếu phạt, tên người mượn, mã thẻ, tên sách mất, hỏng, mã sách, tiền phạt, lý do phạt, sách thay thế)

b. Xác định kiểu liên kết.

Có: bạn đọc – phiếu mượn Có: bạn đọc – phiếu cho mượn Mượn: bạn đọc – sách

Gồm: phiếu mượn – sách Gồm: phiếu cho mượn – sách Gồm: phiếu sách mất, hỏng – sách Nhận: bạn đọc – phiếu sách mất, hỏng Nhận: bạn đọc – phiếu cho mượn. Thuộc: sách – phiếu cho mượn Thuộc: sách – phiếu sách mất, hỏng. Sinh: phiếu mượn – phiếu cho mượn.

c. định nghĩa các ký hiệu sử dụng trong ER mở rộng.

Định nghia: kiểu thực thể và các thuộc tính của nó được vẽ bằng hình chữ nhật gồm hai ngăn: ngăn trên ghi kiểu thực thể, ngăn dưới nghi các thuộc tính của kiểu thực thể đó.

Ví dụ: thực thể bạn đọc và các thuộc tính của nó:

Định nghĩa kiểu liên kêt: là hình thoi bên trong ghi tên kiểu liên kết, lực lượng tham gia liên kết

d. vẽ ER mở rộng.

a. các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hìnhthực thể kinh điển áp dụng trong bài toán(chi tiết từng bướcthực thể kinh điển áp dụng trong bài toán(chi tiết từng bướcthực thể kinh điển áp dụng trong bài toán(chi tiết từng bước thực thể kinh điển áp dụng trong bài toán(chi tiết từng bước chuyển)

iii. xử lý các thuộc tính đa trị của một kiểu thực thể.

Thực thể sách có thuộc tính tác giả là thuộc tính đa trị nên ta tách thêm thực thể tác giả và thêm thuộc tính mã tác giả cho thực thể mới. thể loại sách chỉ cần lưu mã thể loại.

Kiểu liên kết là: viết

Thực thể sách:

Thực thể phiếu mượn có các thuộc tính: mã sách, tên sách, số lượng. là các thuộc tính đa trị nên ta tách thêm một thực thể mới là dòng phiếu mượn

Kiểu liên kết là: gồm

Thực thể phiếu mượn:

Thực thể phiếu cho mượn: có các thuộc tính mã sách, Tên sách, số lượng , tiền cược là các thuộc tính đa trị nên ta tách thêm một thực thể mới là dòng phiếu cho mượn.

Thực thể phiều cho mượn:

Chuyển sang thực thể kinh điển:

Thực thể phiếu phạt có các thuộc tính: mã sách, tên sách, tiền phạt, sách thay thế là các thuộc tính đa trị nên ta tách thêm một thực thể mới là dòng sách mất, hỏng.

Thực thể phiếu phạt:

Chuyển sang thực thể kinh điển:

III. chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn chế. a. Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình

thực thể hạn chế áp dụng trong bài toán(chi tiết từng bước chuyển)

i. Xử lý các liên kết 1- 1

Phiếu cho mượn và phiếu mượn có quan hệ 1-1 chúng chỉ khác nhau ở chỗ số lượng sách có thể đáp ứng. như vây ta gộp hai thực thể này và thể hiện như sau:

Với dòng phiếu mượn được thể hiện như sau:

ii. Xử lý liên kết n – n

Quan hệ giữa tác giả và sách:

iii. Xử lý các trường khóa

Xử lý liên kết giữa phiếu mượndòng phiếu mượn:

b. Vẽ mô hình thực thể hạn chế.

a. Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình thực thể quan hệ áp dụng trong bài toán(chi tiết từng bước chuyển)

iv. Chuyển thực thể thành quan hệ: các thuộc tính tên sách, tên bạn đọc đều có thể đặc trưng bởi mã sáchmã thẻ như vây các thực thể được thể hiện thành các quan hệ như sau:

Thực thể:

thành quan hệ:

Thực thể:

Thành quan hệ:

Thành quan hệ:

Thực thể:

Thành quan hệ:

c. Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hê:

i. Đặc tả bạn đọc

1. số hiệu : 1 2. tên bảng: BanDoc 3. Bí danh : BanDoc 4. mô tả: lưu trữ thông tin bạn đọc

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(k) MaThe Mã thẻ bạn đọc C(10)

3 Ngaysinh Ngày sinh DateTime

4 CapBac Cấp bậc Nvc(30) 

5 ChucVu Chức vụ Nvc(30)

6 Donvi Đơn vị Nvc(30)

7 Nienkhoa Niên khóa DateTime 

ii. Đặc tả phiếu mượn:

1. số hiệu : 2 2. tên bảng: Phieumuon 3. Bí danh : phiếu mượn 4. mô tả: lưu trữ thông tin mượn

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) SHPhieuMuon Số hiệu phiếu mượn C(10)

2 MaThe Mã thẻ C(10)

3 NgayMuon Ngày mượn Datetime

4 HanTra Hạn trả Datetime

iii. Đặc tả dòng phiếu mượn

1. số hiệu : 3 2. tên bảng: dongphieumuon 3. Bí danh: dong phiếu mượn 4. mô tả: lưu trữ thông tin mượn

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) MaSach Mã sách C(10)

2 SoLuongYeucau Số lượng yêu cầu Int

3 SoLuongDapUng Số lượng đáp ứng Int 

4 TienCuoc Tiền cược curency

5 TinhTrangMuon Tình trạng mượn Nvc(50)

5(K) SHPhieuMuon Số hiệu phiếu mượn C(10) 6. khóa ngoại

STT Tên Khóa ngoại Quan hệ với bảng

1 SHPhieuMuon SHPhieuMuon PhieuMuon

iv. Đặc tả sách

1. số hiệu : 4 2. tên bảng: sách 3. Bí danh : sách 4. mô tả: lưu trữ thông tin sách

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) MaSach Mã sách C(10)

2 TenSach Tên sách Nvc(50)

3 NhaXB Nhà xuất bản Nvc(50)

4 NgonNgu Ngông ngữ Nvc(30)

5 TinhTrang Tình trạng sách Nvc(50)

6 GiaTien Giá tiền currency

7 MaTheLoai Mã thể loại C(10)

6. khóa ngoại

STT Tên Khóa ngoại Quan hệ với bảng

1 MaTheLoai Mã thể loại TheLoai

v. Đặc tả tác giả

1. số hiệu : 5 2. tên bảng: tác giả 3. Bí danh: tác giả 4. mô tả: lưu trữ thông tác giả

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) MaTacGia Mã tác giả C(10)

2 TenTacGia Tên tác giả Nvc(30)

vi. Đặc tác giả, sách

1. số hiệu : 6 2. tên bảng: tác giả-sách 3. Bí danh : tác giả-sách 4. mô tả: lưu trữ thông tin tác giả-sách

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) MaTacGia Mã tác giả C(10)

6. khóa ngoại

STT Tên Khóa ngoại Quan hệ với bảng

1 MaTacGia MaTacGia Tacgia

2 MaSach MaSach Sach

vii. Đặc tả thể loại sách

1. số hiệu : 7 2. tên bảng: thể loại sách 3. Bí danh : thể loại sách 4. mô tả: lưu trữ thông tin thể loại sách

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) MaTheLoai Mã thể loại C(10)

2 TenTheLoai Tên thể loại Nvc(30)

viii. Đặc tả phiếu phạt

1. số hiệu : 8 2. tên bảng: phiếu phạt 3. Bí danh : phiếu phạt 4. mô tả: lưu trữ thông tin phiếu phạt

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) SHPhieuPhat Số hiệu phiếu phạt C(10)

2(K) MaThe Mã thẻ C(10)

6. khóa ngoại

STT STT STT STT

1 MaThe MaThe BanDoc

ix. Đặc tả dòng phiếu phạt

1. số hiệu : 9 2. tên bảng: dòng phiếu phạt 3. Bí danh : dòng phiếu phạt 4. mô tả: lưu trữ thông tin dòng phiếu phạt

5. mô tả các cột

STT Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1(K) SHPhieuPhat Số hiệu phiếu phạt C(10)

3 TienPhat Tiền phạt currency 

4 LyDo Lý do phạt Nvc(50)

5 SachThayThe Sách thay thế Nvc(50) 

6. Khoá ngoại

STT Tên Khóa ngoại Quan hệ với bảng

1 SHPhieuPhat SHPhieuPhat PhieuPhat

2 MaSach MaSach Sach

V. Kết luận: kết quả thu được sau bước phân tích hệ thống về dữ liệu là:

a. Mô hình thực thể mở rộng b. Mô hình thực thể kinh điển c. Mô hình thực thể hạn chế d. Mô hình quan hệ

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

I. Thiết kế tổng thể

a. Phân định các hệ con

i. Căn cứ vào DFD mức 1 và quá trình thực hiện giao dịch mượn, trả giữa bạn đọc và hệ thống mượn trả ta phân định hệ thống thành 3 hệ thống con:

1. hệ 1: cho mượn sách: tiếp nhận bạn đọc đến trả sách 2. hệ 2: nhận trả sách: tiếp nhận bạn đọc đến trả sách 3. thống kê báo cáo: thống kê mượn trả báo cáo cấp trên. ta vạch ra được các ranh giới như sau

Xét DFD mức 2 ta có từng hệ như sau: Hệ cho mượn sách:

b. Phân định công việc giữa người và máy

i. Trước tiên ta cần làm rõ công việc nào do con người thực hiện, công việc nào do máy tính thực hiện, kho dữ liệu nào được lưu trữ trên máy, kho dữ liệu nào được lưu trữ thủ công.

II. Thiết kế giao diện

a. Thiết kế menu chương trình:

Hệ thống nhân trả với ba hệ thống con hệ cho mượn, hệ nhận trả, hệ thống kê báo cáo do đó chương trình sẽ tổ chức thành ba giao diện cho ba bộ phận. do tính bảo mật của hệ thống nên khi đăng nhập vào mỗi hệ con đều yêu cầu nhập đúng tên và mật khẩu như sau:

i. Hệ cho mượn sách: sau khi đăng nhập thành công hệ cho mượn sẽ có menu thực hiện các thao tác:

1. kiểm tra thông tin bạn đoc, phiếu mựơn. 2. tìm sách cho bạn đọc.

3. ghi thông tin lên phiếu cho mượn 4. cập nhật thông tin về sách và bạn đọc.

Sau khi bộ phận cho mượn tiếp nhận thẻ, phiếu mượn. sẽ dùng thiết bị quét mã thẻ để lấy mã thẻ bạn đọc lên máy. Khi đó thông tin về bạn đọc sẽ được hiển thị trên giao diện bao gồm họ tên, ngày sinh, chức vụ, đơn vị, số lượng sách đã mượn, ngày mượn, số lượng có thể mượn tiếp. căn cứ vào giao diện này nhân viên quyết định bạn đọc đó có đủ điêu kiện mượn tiếp không. Như vậy thông tin đầu vào cho giao diện này là mã thẻ bạn đọc. đầu ra là thông tin về bạn đọc.

Với bạn đọc đủ điều kiện mượn tiếp nhân viên cho mượn sẽ tiến hành tìm sách ghi trên phiêu mượn cho bạn đọc. như vậy giao diện tìm sách sẽ được hiển thị. Thông tin đầu vào của giao diện này là mã sách hay tên sách cần mượn. Thông tin đầu ra là số lượng, tình trạng sách đó hiện có trong thư viện.

Khi đã giải quyết hết các đầu sách trong phiếu mượn ta có thông tin đầu vào cho giao diện ghi thông tin lên phiếu mượn là. Tên sách, mã sách, mã thẻ, số lượng yêu cầu, số lượng đáp ứng, tình trạng sách mượn,ngày mượn, hạn trả.

Những đầu sách được lấy ra cho mượn và bạn đọc mượn sách sẽ được cập nhật lại thông tin.

ii. Hệ nhận trả: sau khi đăng nhập thành công hệ cho mượn sẽ có menu thực hiện các thao tác:

1. lấy thông tin mượn của bạn đọc 2. ghi thông tin lên phiếu phạt 3. cập nhật thông tin bạn đọc, sách.

Bộ phận này cũng dùng thiết bị quét mã để lấy mã thẻ bạ đọc

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống quản lý mượn sách thư viện (Trang 25 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w