.6 ACB đầu tư cho ACBS thông qua NH Đạ iÁ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 38 - 41)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo tài chính 2010 của NH Đại Á. (Xem thêm thông tin tại Phụ lục 4 về sở

hữu của ACB đối với Đại Á)

Nắm giữ 19,52% cổ phần

Đầu tư trái phiếu: 700 tỷ đồng Sở hữu

100%

Đầu tư trái phiếu: 1000 tỷ đồng

ACB

ACBS

Hình 3.7 SHC giữa ACB và 3 NHTMCP: Đại Á, Kiên Long và Việt Nam Thương Tín P.TGĐ P.TGĐ TV.BKS 4.38% 4,99% Ngun Phó chủ tịch Kế tốn trưởng 10% Chủ tịch Phó chủ tịch TV.HĐQT 4.32% TV. HĐQT 6.13% TV.HĐQT TV. HĐQT TV.HĐQT Cổ đông sáng lập TGĐ Phó CT.HĐQT P.TGĐ 1. CEO-ACB-AMC 2. Trưởng phịng 10.82% Hội đồng sáng lập Hội đồng quản trị ACBS Công ty liên quan VietBank Kiên Long Bank

Đại Á Bank Khác Trần Mộng Hùng Nguyễn Đức Kiên Đỗ Minh Toàn Nguyễn Văn Hoà ACB

Bùi Tấn Tài Nguyễn Duy Hưng

Đặng Ngọc Lan

Bằng cấu trúc SHC nhưng khơng trái quy định hiện hành, ACB có ảnh hưởng lớn đến các NH mà họ đang nắm giữ. Hình 3.6 cho biết trong năm 2010, ACB đã đầu tư 1000 tỷ đồng trái phiếu của NH Đại Á rồi Đại Á mua 700 tỷ đồng trái phiếu của Công ty chứng khoán ACB (ACBS). Như vậy, thực tế là ACB đã tài trợ 700 tỷ đồng cho ACBS. Về bản chất, các khoản đầu tư trái phiếu này là các khoản tín dụng, vì danh mục trái phiếu này khơng được niêm yết và giao dịch trên thị trường, đồng thời trái chủ - NH Đại Á cũng trình bày trong báo cáo tài chính của mình rằng sẽ nắm giữ các khoản đầu tư này cho đến khi đáo hạn. Thông qua sự thiếu vắng quy định cụ thể đối với các khoản đầu tư trái phiếu DN của NHTM, ACB đã làm sai tinh thần khung giám sát của NHNN trong việc khơng cho phép NHTM cấp tín dụng cho cơng ty con hoạt động kinh doanh chứng khoán.

Nếu ACB khơng có SHC với NH Đại Á, giao dịch cho vay ACBS không thể thực hiện được hoặc phải lách theo cách khác. Bằng SHC, ACB đã vô hiệu được quy định khơng cho phép NHTM cấp tín dụng cho cơng ty con hoạt động kinh doanh chứng khoán.

Một điểm khác biệt về Hội đồng quản trị (HĐQT) của ACB so với nhiều HĐQT của các NHTMCP khác là các cổ đông lớn như ông Trần Mộng Hùng và ông Nguyễn Đức Kiên không tham gia HĐQT, dù cả hai đều là cổ đông sáng lập và đang nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu ACB. Thay vào đó, các cổ đông này là thành viên Hội đồng sáng lập ACB. Như vậy nếu muốn ACB có thể cho cả hai cổ đơng lớn này vay vốn, vì pháp luật hiện hành chỉ quy định NHTM khơng được cấp tín dụng cho thành viên HĐQT25

.

Như vậy, tương tự như cách ACB cấp tín dụng cho ACBS, nếu ACB có cho hai cổ đơng nêu trên vay vốn thì giao dịch này cũng khơng trái luật. Và như vậy khung giám sát đã bị vơ hiệu hố.

3.2.2.2 Tình huống NHTMCP An Bình (ABB)

ABB là một tình huống nữa minh hoạ cho tác động tiêu cực của sở hữu chéo. Một điểm đáng chú ý ở đây là SHC giữa một NHTMCP và một DNNN.

ABB có hai cổ đơng lớn là Tập đồn điện lực VN (EVN) và Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Geleximco). Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, NHTM khơng được cấp tín dụng cho cổ đơng là pháp nhân có đại diện góp vốn. Hai cổ đơng trên

của ABB đều cử đại diện tham gia HĐQT của ABB. Đại diện của Geleximco (Ông Vũ Văn Tiền) là Chủ tịch HĐQT và các đại diện của EVN (Ông Nguyễn Văn Hội và ông Đào Duy Hưng) là thành viên HĐQT của ABB. Tuy nhiên, giống như trường hợp ACB, thông qua việc đầu tư trái phiếu, ABB đã tài trợ cho cả hai pháp nhân là cổ đông của NH. Theo Hình 3.8, trong năm 2010, ABB đã tài trợ 1000 tỷ VND cho EVN và 500 tỷ cho Geleximco26.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)