Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, bất cập trong việc

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa (Trang 26)

quyền và nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH tại Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và thương mại Hiển Vinh

2.2.3.1. Nguyên nhân khách quan

- Dưới góc độ pháp luật thực định: Luật thương mại 2005 được thơng qua và có hiệu lực từ năm 2006 đến nay, Luật thương mại 2005 không thể dự liệu được hết những thay đổi của tình hình và sự phất triển của pháp luật thương mại quốc tế nên nhiều quy định trong luật thương mại về hợp đồng mua bán hàng hố nói chung và quyền và nghĩa vụ của bên bán nói riêng cịn nhiều hạn chế trên thực tiễn áp dụng.

- Dưới góc độ kinh tế: sự biến đổi liên tục của môi trường kinh doanh và xu thế hội nhập quốc tế, các quan hệ thương mại nói chung và quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng cũng biến đổi theo hướng ngày càng đa dạng và phức tạp. Chưa kể đến giá cả thị trường các loại hàng hố ln biến động. Do đó, các quy

định của pháp luật thương mại Việt Nam hiện hành điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hoá đặc biệt là quy định về quyền và nghĩa vụ của bên bán đã bộ lộ một số điểm hạn chế gây ra những khó khăn, bất cập nêu trên.

- Trong thực tiễn MBHH, có thể xảy ra những sự kiện khách quan làm mất mát, hư hỏng hàng hoá như mất cắp, thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, trong quá trình vận chuyển. Đặc biệt như hiện nay là dịch Covid -19 (là sự kiên bất khả kháng): với nhiều chính sách, chỉ thị của nhà nước ban hành đã làm cho hoàn cảnh thực hiện hợp đồng bị thay đổi từ đó dẫn đến các bên khó có thể thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng đặc biệt là bên bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng hoá và vận chuyển. - Các nguyên nhân khác ví dụ như: Rủi ro liên quan đến bảo mật. Đó là những rủi ro liên quan đến thơng tin. Ví dụ : Hợp đồng qua fax đã được coi là có giá trị pháp lý tương đương với hợp đồng bằng văn bản. Tuy nhiên, khi giao kết hợp đồng qua fax có rất nhiều các rủi ro có thể xảy ra như: nguy cơ giả mạo, dữ liệu qua fax bị thất lạc gây rị rỉ thơng tin, giá trị pháp lý của tài liệu giao dịch qua fax dễ bị các bên phủ nhận gây tổn hại đến quyền của bên bán.

Như vậy, có thể nói dưới tác động của tình hình kinh tế đất nước, sự thay đổi của hoàn cảnh, các quy định của pháp luật thực định của Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hoá đã bộ lộ những điểm hạn chế làm cho chủ thể khi tham gia thực hiện hợp đồng khơng hiểu và khó xác định được quyền nghĩa vụ pháp lý của mình. Vì thế thường xảy ra sự tranh chấp.

2.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan

- Khi giao kết hợp đồng với các đối tác làm ăn lâu năm hoặc đối tác lớn có tầm ảnh hưởng và vị thế cao hơn trên thị trường thường tạo tâm lý tin tưởng một cách chủ quan trong việc thoả thuận nghĩa vụ hợp đồng. Vì tâm lý tin tưởng đối tác sẽ không lừa đảo hoặc khi xảy ra mâu thuẫn sẽ dễ giải quyết hơn do thân quen… nên dễ có thể bị đối tác lợi dụng tâm lý – để khi kí kết hợp đồng cố tình đưa vào những thoả thuận khơng rõ ràng để tìm cách trục lợi hoặc trốn tránh trách nhiệm .

- Do đối tác thiếu tính hợp tác – thiếu thiện chí. Có những thương nhân có ý định khơng tốt, mục đích kiếm lợi nhuận bằng mọi giá, tạo ra những thoả thuận không rõ ràng để dễ dàng chối bỏ thực hiện nghĩa vụ nếu có bất lợi cho mình.

- Có thể xảy ra tình trạng nhân viên – người đại diện kí kết HĐMBHH cần kí kết hợp đồng để đủ chỉ tiêu đề ra, nên bất chấp kí kết hợp đồng với những thoả thuận chưa rõ ràng, dù biết có thể dẫn đến rủi ro .

- Do trình độ, năng lực của người tham gia ký kết, thực hiện hợp đồng còn thấp dễ dẫn tới những rủi ro trong thoả thuận về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ các bên.

- Do thiếu kiến thức hoặc không rõ ràng quyền và nghĩa vụ của nhau trong hợp đồng, sẽ dễ phát sinh tranh chấp.

- Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Hiển Vinh do nhiều loại hình hoạt động, khơng chỉ đầu tư, đấu thầu mà còn kinh doanh, vận chuyển, nên không tập trung đẩy mạnh hoạt động về việc giao kết hợp đồng mua bánh hàng hoá hay thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH.

Từ đó những lý do trên có thể dẫn đến những hậu quả phát sinh đáng tiếc như tranh chấp xảy ra, chưa có phương hướng giải quyết khi có các nghĩa vụ phát sinh, và nghĩa vụ hợp đồng không thể thực hiện được.

Tiểu Kết Chương 2

Kết thúc chương 2, em đã tìm hiểu được tổng quan thực trạng về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH. Trong đó em biết được cơ sở pháp lý quyền và nghĩa vụ của của bên bán rất đa dạng như dựa vào BLDS 2015, LTM2005, Luật doanh nghiệp, luật đất đai và nhiều bộ luật khác có liên quan. Từ nhưng cơ sở pháp lý này khi tìm hiểu về nội dung quyền và nghĩa vụ của của bên bán trong HĐMBHH trở nên dễ dàng hơn. Càng tìm hiểu em càng hiểu rõ hơn về luật pháp quốc gia, thấy được những bất cập đã, đang và có khả năng xảy ra trong việc thực hiện, đảm bảo về quyền và nghĩa vụ của bên bán.

Từ góc nhìn khái qt về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH nói chung, trong q trình kiến tập, khi tìm hiểu về Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Hiển Vinh nơi em kiến tập và HĐMBHH của công ty, em đã thấy được và hiểu được cách mà một công ty xây dựng hợp đồng và thực hiện hợp đồng ấy như thế nào. Bên cạnh đó thấy được thực tiễn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên bán tại Công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Hiển Vinh có những ưu điểm, thuận lợi cũng như những khó khăn bất cập gì trong q trình thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên bán.

Rồi từ những bất cập đã nêu ở trên, dựa vào đó em tìm hiểu ngun nhân dẫn khách quan, ngun nhân chủ quan để đến với chương 3 có thể đưa ra những định hướng, giải pháp tối ưu giúp hoàn thiện các quy định còn bất cập về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH.

Chương 3

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN TRONG HỢP ĐỒNG MUA

BÁN HÀNG HĨA. 3.1. Một số định hướng

Để hồn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH, em đưa ra một số định hướng như sau:

Đối với nhà nước:

- Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 có thể cịn kéo dài, kinh tế thị trường còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, khó lường, nhà nước cần khai thác tối đa thị trường trong nước, đồng thời phải phịng ngừa, ứng phó với các bất ổn từ bên ngồi. Và hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn, thúc đẩy kinh doanh, doanh nghiệp thích ứng với dịch bệnh mà vẫn có thể đảm bảo được quyền lợi của doanh nghiệp một cách tốt nhất.

- Tiếp tục xác định việc hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hố. Trên cơ sở đó, quy định nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng chủ thể có liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hố. Việc hồn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bên bán phải dựa trên nguyên tắc ưu tiên lợi thế cho người mua, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo lợi ích hợp pháp của người bán và các chủ thể khác có liên quan.

- Cần xây dựng mơ hình quản lý nhà nước về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hoá từ trung ương đến địa phương, trong đó chú trọng đến hình thành đơn vị chun trách, bố trí nhân sự có tính chun mơn, đạo đức và kinh phí hợp lý để các bộ phận thực hiện tốt các nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của người chủ thể theo đúng quy định của pháp luật.

- Cần sớm ban hành quy định danh mục hàng hóa bắt buộc bảo hành, tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền và có chế tài đủ mạnh đối với các doanh nghiệp vi phạmHình thành cơ chế giám sát xã hội đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh kể cả quản lý nhà nước về

phía người mua, các tổ chức bảo vệ quyền lợi người mua mà đặc biệt là các cơ quan thông tin đại chúng.

- Nhà nước cần sớm ban hành quy định danh mục hàng hóa bắt buộc bảo hành, tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền và có chế tài đủ mạnh đối với các doanh nghiệp vi phạm

- Tăng cường mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về thực hiện nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hoá đặc biệt là nghĩa vụ bảo hành hàng hoá của bên bán. Như tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học và công nghệ về nghĩa vụ bảo hành hàng hoá. Đặc biệt, trong thời điểm mà hoạt động mở cửa đối với hàng hoá như hiện nay.

- Phát triển và xây dựng các mơ hình kinh doanh mới. Hiện nay có rất nhiều mơ hình kinh doanh giúp nâng cao doanh thu bán hàng hay mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng, mở rộng thị trường ở cả trong nước lẫn nước ngoài. Điều cần làm là đưa các doanh nghiệp tiếp cận được đến các loại mơ hình kinh doanh mới và hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện phát triển các mơ hình này.

- Tăng cường cơng tác điều tra, truy tố xét xử các hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên bán trong HĐMBHH đặc biệt là nghĩa vụ bảo hành hàng hoá, áp dụng đúng và nghiêm khắc quy định trong bộ luật hình sự về các loại tội liên quan đến công tác này.

- Nâng cao ý thức về việc thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể là bán trong HĐMBHH thông qua hoạt động tuyên truyền, tư vấn, phổ biến pháp luật về bảo vệ hàng hoá, hỗ trợ kiến thức ho chủ thể tham gia hợp đồng.

- Dự liệu các biến đổi liên tục của nền kinh tế - ví dụ như lạm phát, và các xu thế hội nhập quốc tế, các quan hệ thương mại nói chung và quan hệ HĐMBHH nói riêng, đưa ra các phương án giải quyết ngắn hạn, dài hạn phù hợp.

- Rà sốt các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên nói chung và quyền và nghĩa vụ của các bên nói riêng về hợp đồng mua bán hàng hố. Từ đó để tiến hành hồn thiện và hệ thống lại, loại bỏ các quy định mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tính khả thi; Cụ thể hố các quy định

mang tính định hướng, chung chung; hoàn thiện những vấn đề khiếm khuyết trên cơ sở học tập, tham khảo kinh nghiệm thế giới.

- Dự trù, dự liệu các phương án giải quyết những vấn đề phát sinh, những tranh chấp giữa các chủ thể tham gia quan hệ HĐMBHH khi có sự kiện bât khả kháng xảy ra một cách cụ thể.

Tóm lại, nhà nước cần thiết phải xây dựng và vận hành các cơ chế cần thiết để bảo đảm giá trị thực tế của các quyền của doanh nghiệp mà pháp luật quy định

Đối với các doanh nghiệp:

- Trước hết, để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thực hiện HĐMBHH giải pháp nhận thức pháp luật cho các doanh nghiệp trong kí kết và thực hiện HĐMBHH chính là giải pháp mang tính thiết thực nhất. Vời giải pháp này có thể hướng đến số lượng lớn và nhiều thành phần trong xã hội. Đồng thời có thể thực hiện nhiều phương pháp khác nhau. Các doanh nghiệp cần phải thường xuyên cập nhật thông tin pháp lí, xây dựng tổ chức pháp chế trong doanh nghiệp, sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật một cách thường xuyên và có hiệu quả.

- Đối với lãnh đạo cán bộ doanh nghiệp cần có kế hoạch định kì bồi dưỡng kiến thức về thực hiện quyền nghĩa vụ trong HĐMBHH. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro khơng đáng có khi giao kết và thực hiện hợp đồng.

- Khi giao kết HĐMBHH giữa người mua và người bán cần thể hiện rõ yêu cầu bên mua là nhận hàng và thanh toán tiền hàng và thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua; Cho phép bên mua một thời gian để bổ sung thực hiện các nghĩa vụ chưa hoàn chỉnh.

- Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, việc giao nhận chứng từ có giá trị pháp lí cao khi các bên phát sinh tranh chấp cần giải quyết. Bên cạnh đó, các bên cần tuân thủ quy định về hình thức cũng như nội dung. Việc chú trọng vào những điều khoản cốt lõi là cơ sở để hợp đồng được thực hiện một cách đúng pháp luật và hạn chế xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên.

- Các doanh nghiệp là các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa cần có sự thống nhất về vấn đề khiếm khuyết hàng hóa ngay từ thời điểm mua hàng. trong luật và thực tiễn áp dụng pháp luật đều chưa xây dựng được các tiêu chí cụ thể để xác định các loại khuyết tật này. Chính vì vậy, giữa các bên kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa cần có sự thỏa thuận về nghĩa vụ trong trường hợp hàng hóa bị khuyết tật hoặc khiếm khuyết.

- Doanh nghiệp cần cân nhắc về vấn đề khắc phục giao thiếu hàng, giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng thì sẽ dùng biện pháp giao phần hàng cịn thiếu hay thay thế hàng hố cho phù hợp với hợp đồng. Đối với việc giao hàng cịn thiếu cần xem xét đầy đủ chứng từ hóa đơn khi các bên kí nhận hàng. Cịn đối với hàng hóa thay thế, doanh nghiệp cần xem xét mặt hàng đã giao có thực sự cần thiết thay thế hay không và thời hạn cho phép thay thế trong thời gian bao lâu. Điều này có thể đảm bảo những thiệt hại xảy ra trong HĐMBHH

- Doanh nghiệp khi giao kết HĐMBHH cần nắm rõ các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ phải thực hiện. Đặc biệt cần chú ý các điều khoản quy định về trách nhiệm phát sinh khi vi phạm nghĩa vụ như: giao hàng không đúng đối tượng, thời gian , địa điểm. Đặc biệt cần nghiên cứu các trường hợp miễn trách nhiệm đối với những thiệt hại hàng hóa. Từ đó, giúp doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro xảy ra đồng thời bảo vệ được quyền lợi của doanh nghiệp mình. Mặt khác, cần nắm rõ các quy định về giải quyết tranh chấp trong HĐMBHH để có những giải pháp đúng đắn nhằm đảm bảo “chữ tín” trong kinh doanh.

- Doanh nghiệp cần tuân thủ theo các quy định của pháp luật đưa ra, đặc biệt trong những trường hợp bất khả kháng như dịch Covid-19 hiện nay, cần nhanh chóng thích ứng và phục hồi.

3.2. Một số giải pháp

Để khắc phục những hạn chế như trên, pháp luật doanh nghiệp về hợp đồng mua bán hàng hố cần được hồn thiện hơn nữa, sau đây là một số kiến nghị về giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng thương mại:

- Giải pháp ngắn hạn, cấp bách: Nhà nước cần tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách phù hợp, nhất là về tài chính, tiền tệ để hỗ trợ doanh

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w