3.2.1 Cơ hội
- Ban lãnh đạo trong cơng ty có trình độ năng lực cao do vậy đã nhận định đúng
đắn, thấy được hết khó khăn mà cơng ty phải vượt qua đặc biệt là cuộc cạnh tranh gay gắt với các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước khác… để đề ra các chính sách rất hợp lý cho sự phát triển của công ty nhằm việc làm thường xuyên cho người lao động. Chấm dứt tình trạng người lao động phải nghỉ việc do thiếu việc làm đồng thời đáp ứng cung cấp đủ lao động cho việc thực hiện kế hoạch của tồn cơng ty.
- Người lao động trong cơng ty có đủ việc làm đều đặn, điều kiện làm việc cho người lao động được cải thiện, đồng thời được cơng ty đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo luật định, khơng gây ảnh hưởng gì đến việc làm, chế độ cho cán bộ công nhân viên khi đến tuổi nghỉ hưu cũng như các chế độ khác của người lao động.
- Ban lãnh đạo công ty quan tâm đầy đủ đến công tác tinh thần cho các cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty bằng rất nhiều các hình thức khác nhau: thăm hỏi động viên công nhân viên nhân các dịp lễ tết, ốm đau, hàng năm tổ chức nghỉ mát cho các cán bộ cơng nhân viên, tạo cho họ có thời gian nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng.
3.2.2 Thách thức
- Không các nguồn hồ sơ chất lượng, đúng chuẩn: Với hơn 90 triệu dân và dân số trẻ chiếm hơn 50%, Việt Nam đang trong thời kỳ vàng về nguồn lao động. Tuy nhiên để Doanh nghiệp tìm được ứng viên đáp ứng được u cầu cơng việc là rất khó khăn. Hiện tại có rất nhiều nguồn cung cấp thông tin ứng vien, nhưng Doanh nghiệp lại khó lựa chọn được guồn tuyển dụng nào là đảm bảo, đáp ứng đúng yêu cầu đưa ra mà không tốn nhiều thời gian và chi phí.
- Tốn nhiều chi phí cho việc đăng tuyển: Hầu hết các Doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn đang bị động trong cách tìm kiếm ứng viên, họ phải bỏ ra khoản chi phí th các Cơng ty “ săn đầu người” hay chi phí hàng quý, hàng năm đăng trên báo, website việc làm nhằm duy trì tài khoản tuyển dụng.
- Khó khăn trong việc đánh giá đúng năng lực ứng viên
- Khó khăn chọn được người phù hợp với u cầu cơng việc: Việc phân tích tỉ mỉ các yêu cầu cơng việc và đặc điểm tính cách cá nhân rất quan trọng bởi khi sử dụng chúng trong màn phỏng vấn, người tuyển dụng có thể xác định được ứng viên đó có đáp ứng được các yêu cầu cơng việc hay khơng. Và bên cạnh đó, cũng rất quan trọng khi xác định xem ứng viên đó có phù hợp với văn hóa cơng ty hay khơng.
- Bất cập trong việc lưu trữ hồ sơ ứng viên: Lưu trữ thông tin ứng viên cho công tác tuyển dụng lần kế tiếp tưởng chừng rất đơn giản nhưng địi hỏi phải có cơng cụ và
phương pháp đúng đắn. các hồ sơ thơng tin ngày có thể được lưu trữ bằng giấy hay lưu bằng các file trên máy tính nhưng khi cần sử dụng sẽ rất khó hăn trong việc tìm kiếm, phân loại sàng lọc hồ sơ dẫn đến tốn thời gian và cơng sức thực hiện.
- Khó xây dựng tiêu chí tuyển dụng thống nhất: Giữa bộ phận nhân sự và bộ phận chức năng trong Cơng ty ln có một tiêu chí tuyển dụng khác nhau vì thế sẽ dễ dàng xảy ra mâu thuẫn và dẫn đến khó thống nhất trong việc xây dựng tiêu chí tuyển dụng.
- Tốn nhiều thời gian trong việc liên hệ với ứng viên: Việc liên hệ với các ứng viên nhằm thể hiện được văn hóa cũng như cách làm việc chuyên nghiệp của Công ty nhưng làm sao để người tuyển dụng biết được là họ đã gửi email hay đã gọi điện cho ứng viên nào và chưa trả lời cho các ứng viên nào? Có cơng cụ gì giúp người tuyển dụng kiểm sốt được việc này khơng?