Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi trong việc áp dụng các chuẩn mực Basel

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (Trang 37 - 50)

Basel liên quan đến đảm bảo an toàn vốn tại các NHTM

1.1. Hoàn thiện Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN

Thông tư 13 của NHNN được coi là thông tư có nhiều sửa đổi và là mốc quan trọng trong việc nâng cao an toàn vốn tại các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, Thông tư vẫn tồn tại những bất cập cần thay đổi để góp phần hướng các NHTM tiếp cận quản lý rủi ro theo Basel II và xa hơn là Basel III. Cụ thể:

Thứ nhất là thay đổi cách tính CAR (hệ số an toàn vốn). Theo đó, thông tư 13 nên đảm bảo phần tính mẫu số của công thức tính CAR với việc cộng cả rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động ( rủi ro tác nghiệp).

Thứ hai, Thông tư 13 cũng cần xây dựng việc tính mức độ đủ vốn căn cứ theo quy mô và phạm vi hoạt động của các NHTM giống Basel II: đưa ra cách tiếp cận khách nhau cho các ngân hàng có quy mô, đặc điểm khác nhau và các ngân hàng có thể tự lựa chọn cách tiếp cận riêng cho mình.

Thứ ba, Thông tư 13 nên khách phục những bất cập trong quy định về hệ số rủi ro của các tài sản Có trong công thức tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tại điều 5.

- NHNN nên xem xét bổ sung vào khoản 5.1 về các tài sản có rủi ro bằng 0, đối với các khoản cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư theo các hợp đồng, trong đó, NHTM chỉ hưởng phí ủy thác mà không chịu rủi ro.

- Thông tư 13 cần phân loại tài sản chi tiết và tính đến sự khác biệt giữa các mức độ rủi ro riêng biệt. Đối với các khoản phi đòi, hệ số rủi ro được xác định dựa trên loại hình tài sản đảm bảo và đối tượng những đồng thời phi chi tiết cho rủi ro theo mức độ tín nhiệm của đối tác hoặc theo đặc điểm của khoản tín dụng.

35

- Về vấn đề bảo lãnh, trong thực tế, tỷ lệ ph ải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho khách hàng là tương đối thấp trong tổng nghĩa vụ bảo lãnh. Do đó, nên đặt hệ số chuyển đổi nhỏ hơn 100%.

Thứ tư, NHNN cần bổ sung quy định về giới hạn liên quan đến đòn bẩy của các NHTM. Theo đó, quy định cụ thể giới hạn tối thiểu Vốn tự có so với Tổng tài sản tròn xác định việc đủ vốn tài NHTM (quy định này hoàn toàn phù hợp với việc thay thế cho tỷ lệ tín dụng/Vốn huy động và thoe đúng khuyến nghi tại Basel III). Hơn thế, quy định này sẽ phù hợp với xu thế phát triển của ngân hàng hiện đại là hoạt động không chỉ hướng tới nghiệp vụ tín dụng mà còn bao gồm cả các nghiệp vụ phái sinh (làm gia tăng tài sản ngoại bảng). Vấn đề đáng chú ý là giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản cần là giới hạn “động”. Do đó, các NHTM không chỉ cần xây dựng đủ vốn dựa trên hệ số an toàn vốn tối thiểu mà còn phi tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tổng tài sản (gồm cả tài sản nội bảng và tài sản ngoại bảng) của ngân hàng trong giai đoạn kinh tế ở chu kỳ thịnh vượng, bởi việc tăng vốn trong chu kỳ thịnh vượng sẽ góp phần củng cố năng lực của ngân hàng trong giai đoạn suy thoái.

1.2. Kiến nghị lộ trình dự kiến áp dụng Basel II và III

Với kinh nghiệm của các nước trong việc áp dụng Basel II và III, một lộ trình phù hợp với hiện trạng của hệ thống ngân hàng cũng như mức độ phát triển của nền kinh tế là cần thiết để đảm bảo việc áp dụng hiệu quả Basel II. Đồng thời song song với quá trình này, cũng có thế áp dụng từng bước Basel III.

Với hiện trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam và tình hình hiện tại của nền kinh tế, một lộ trình phù hợp sẽ diễn ra trong 10 năm từ năm 2012 đến 2021. Hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể áp dụng toàn diện Basel II và basel III.

1.3. Các quy định khác về an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Thứ nhất, phân tích tình huống và khả năng chịu đựng là những vấn đề còn rất mới với các TCTD của Việt Nam nói chung, NHTM nói riêng nên NHNN cần có những nghiên cứu và đưa ra những hướng dẫn cụ thể để giúp các TCTD cũng như NHTM thực hiện công tác này một cách hiệu quả.

36

Thứ hai, NHNN cần đưa ra các cơ chế để các TCTD có thể rót vốn cho các công ty trực thuộc là công ty cho thuê tài chính trong các trường hợp đặc biệt để đảm bảo an toàn hệ thống, hỗ trợ cho thị trường cho thuê tài chính trong giai đoạn khó khăn.

Thứ ba, có hướng dẫn cụ thể cho các TCTD trong việc xử lý đối với các tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, đầu tư đang vượt quá giới hạn Thông tư 13 và các thông tư liên quan cho phép, trong đó nêu rõ hướng xử lý, lộ trình thực hiện.

2. Giải pháp tăng trƣởng vốn bền vững cho các NHTM

2.1. Tăng vốn đi kèm với sử dụng vốn hợp lý

Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược tăng vốn đi kèm với sử dụng vốn hợp lý đề đảm bảo sự phát triển vốn bền vững. Một khi nguồn vốn được tăng lên thì áp lực cổ tức đối với các cổ đông cũng tăng lên. Khi đó, buộc các ngân hàng phi sử dụng vốn hợp lý nhằm tăng lợi nhuận trên đồng vốn sử dụng. Do vậy, nhằm tránh tình trạng gia tăng áp lực cổ tức thì việc xây dựng một kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả là thật sự cần thiết.

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần có tầm nhìn chiến lược trong cân đối quyền lợi giữa cổ đông lớn thường là HĐQT và cổ đông nhỏ để tạo uy tín và lòng tin của nhà đầu tư.

2.2. Chuẩn bị tiềm lực tài chính để sẵn sàng áp dụng các quy điịnh về an toàn vốn mới theo quy chuẩn Basel III vốn mới theo quy chuẩn Basel III

Cụ thể, NHTM cần có chiến lược thực hiện các nội dung: - Đảm bảo phát triển đủ vốn tự có theo tiêu chuẩn Basel III.

- Từng bước hình thành tấm đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế và tấm đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ sự liên thông của các thị trường.

37

KẾT LUẬN

Bên cạnh những thành tựu đạt được sau 25 năm đổi mới, hệ thống NHTM Việt Nam đang có những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập. Những lo ngại về nợ xấu gia tăng, nguy cơ không đủ vốn hoạt động và chống đỡ với quy mô nợ xấu ngày một lớn và khó dự báo có nguyên nhân sâu xa là năng lực giám sát rủi ro và quản trị doanh nghiệp không theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng về quy mô, mạng lưới và loại hình dịch vụ. Theo đó, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho từng ngân hàng cũng như cả hệ thống và nền kinh tế.

Ðảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cần sự nỗ lực và phối hợp của nhiều bên, từ các cơ quan quản lý vĩ mô đến bản thân các NHTM.

Ðối với các cơ quan quản lý vĩ mô, vấn đề then chốt là xây dựng khung pháp lý tuân thủ theo các chuẩn mực quốc tế, trong đó có các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, xác định lộ trình thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của hệ thống NHTM Việt Nam. Ðồng thời, cần có các biện pháp thanh tra - giám sát có hiệu quả nhằm đảm bảo các NHTM tăng trưởng hoạt động kinh doanh nhưng không vi phạm các giới hạn an toàn.

Ðối với mỗi NHTM, cần chấp hành các quy định của hệ thống luật pháp, đồng thời phản hồi kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện. Mặt khác, cần tăng cường quản trị rủi ro, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển bền vững của bản thân ngân hàng cũng như toàn hệ thống NHTM Việt Nam.

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình:

1. ThS. Nguyễn Thị Diểm Hiền(2011), “Bài giảng Quản trị ngân hàng”.

2. TS. Hoàng Công Gia Khánh(2011), “Bài giảng Ngân hàng thương mại”. 3. TS. Nguyễn Minh Kiều(2009), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”. 4. Peter S.Rose(2004), “Quản trị Ngân hàng thương mại”.

Websites: 5. www.bidv.com.vn 6. www.sbv.gov.vn 7. www.thesaigontimes.vn 8. www.cafef.vn 9. Vietcombank.com.vn 10.Acb.com.vn 11.Daiabank.com.vn

39

PHỤ LỤC

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

1. Các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc

2. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ

STT TÊN NGÂN HÀNG Vốn điều lệ/vốn đƣợc cấp

(tỷ đồng)

1

NH TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam

23.174

2 NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam

Vietnam Bank for Industry and Trade 20.230

3

NH TMCP Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam

Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

23.011

4

NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development

20.708

5

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long

Housing Bank of Mekong Delta

40

người nghèo. Đây là sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về "xóa đói giảm nghèo".

Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.

3. Các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

STT TÊN NGÂN HÀNG Vốn điều lệ/vốn đƣợc

cấp (tỷ đồng) 1 Nhà Hà Nội HABUBANK-HBB 4.050 2 Hàng Hải

The Maritime Commercial Joint Stock Bank

8.000 3 Sài Gòn Thƣơng Tín Sacombank 10.740 4 Đông Á (EAB)

DONG A Commercial Joint Stock Bank

4.500

5

Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Viet nam Commercial Joint Stock

12.355

6

Nam Á ( NAMA BANK)

Nam A Commercial Joint Stock Bank

3.000

41

Asia Commercial Joint Stock Bank

8 Sài gòn công thƣơng

Saigon bank for Industry & Trade

3.040

9 Việt Nam Thịnh vƣợng (VPBank) 5.050

10

Kỹ thƣơng (TECHCOMBANK)

Viet Nam Technologicar and Commercial Joint Stock Bank

8.788

11 Quân đội (MB)

Military Commercial Joint Stock Bank

7.300

12

Bắc Á

BACA Commercial Joint Stock Bank

3.000

13

Quốc Tế (VIB)

Vietnam International Commercial Joint Stock Bank

4.250

14

Đông Nam Á (SeAbank)

Sotheast Asia Commercial Joint Stock Bank

5.334

15

Phát triển TP.HCM (HDBank)

Housing development Commercial Joint Stock Bank

3.000

16 Phƣơng Nam

Southern Commercial Joint Stock Bank

4.000

17

Bản Việt

Viet Capital Commercial Joint Stock Bank

3.000

18

Phƣơng Đông (OCB)

Orient Commercial Joint Stock Bank

3.000

19

Sài Gòn (SCB)

Sai Gon Commercial Bank

42

20

Việt Á (VIETA BANK)

Viet A Commercial Joint Stock Bank

3.098

21

Sài gòn – Hà nội (SHB)

Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank

4.815

22

Dầu Khí Toàn Cầu

Global Petro Commercial Joint Stock Bank

3.000

23

An Bình (ABB)

An binh Commercial Joint Stock Bank

4.199

24

Nam Việt

Nam Viet Commercial Joint Stock Bank

3.010

25

Kiên Long

Kien Long Commercial Joint Stock Bank

3.000

26

Việt Nam Thƣơng tín

Viet Nam thuong Tin Commercial Joint Stock Bank

3.000

27 NH Đại Dƣơng

OCEANCommercial Joint Stock Bank

5.000

28 Xăng dầu Petrolimex

Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank

2.000

29

Phƣơng Tây

Wetern Rural Commercial Joint Stock Bank

3.000

30

Đại Tín

Great Trust Joint Stock Commercial Bank

3.000

31 Đại Á

Great Asia Commercial Joint Stock Bank

43

32

Bƣu Điện Liên Việt

LienViet Commercial Joint Stock Bank

6.400

33

Tiên Phong

TienPhong Commercial Joint Stock Bank

3.000

34

Phát triển Mê Kông

Mekong Development Joint Stoct Commercial Bank

3.750

35

NH Bảo Việt

Bao Viet Joint Stock Commercial Bank

1.500

4. Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam

STT TÊN TCTD Vốn điều lệ/vốn đƣợc cấp (Triệu USD) 1 Natixis (Pháp) 15 2 ANZ (Úc)- CN Hà Nội 20 3 BIDC TP.HCM 15 4 BIDC Hà Nội 15 5 Crédit Agricole- CN HCM 45

6 Crédit Agricole- CN Hà Nội

7 Standard Chartered Bank (Anh) 20

8 Standard Chartered Bank (Anh) 15

9 Citi Bank- CN Hà Nội (Mỹ) 20

44

11 Taipei Fubon Bình Thạnh 19

12 Taipei Fubon Hà Nội 30

13 Taipei Fubon - CN phụ TP.Hồ Chí Minh

14 May Bank- CN Hà Nội (Malaysia) 15

15 May Bank- CN TP. HCM (Malaysia) 15

16

Bangkok Bank – CN TP. Hồ Chí Minh (Thái Lan)

65

17 Bangkok Bank– Chi nhánh Hà Nội 15

18 Mizuho Corperate Bank (Nhật) 133,5

19 Mizuho co. Bank – CN TP.HCM 133,5

20 BNP (Pháp) 75

21 HSBC chi nhánh HCM 15

22

United Overseas Bank (UOB)

(Singapore) 15

23 Deustche Bank (Đức) 50,08

24 Bank Of China, HoChiMinh City

Branch (Trung Quốc) 15

25 Bank Of Tokyo Mitsubishi Ufj- Chi

nhánh TP.Hồ Chí Minh (Nhật)

145 (bao gồm 15 triệu USD của chi nhánh phụ

Hà Nội)

26

Bank Of Tokyo Mitsubishi Ufj- Chi

nhánh Hà Nội 15

27

mega international commercial bank

45

28 OCBC (Singapore) 25

29

Woori Bank Chi nhánh Hà Nội (Hàn Quốc)

67

30 Woori Bank- Chi nhánh Hồ Chí Minh 67

31 Jp Morgan Chase Bank (Mỹ) 77

32 Korea Exchange Bank (Hàn Quốc) 67

33 Lao-Viet Bank, HaNoi Branch 15

34

Lao-Viet Bank, HOCHIMINH CITY

BRANCH (Lào) 15

35

Chinatrust Com.Bank, HOCHIMINH

CITY BRANCH (Đài Loan) 50

36

First Commercial Bank, HOCHIMINH

CITY BRANCH (Đài Loan) 40

37 First Commercial Bank Hà Nội 15

38 FENB (Mỹ) 15

39

Cathay United Bank – ChuLai Branch,

VietNam(Đài Loan) 45

40 Sumitomo (NHẬT)- CN TP.HCM 165

41 Sumitomo Chi nhánh Hà Nội 335

42

Hua Nan Commercial Bank, Ltd

Hochiminh City Branch (Đài loan) 65

43 Commonwealth Bank 28

44 Industrial Bank Of Korea (Hàn Quốc) 115

46

5. Ngân hàng liên doanh

STT TÊN NGÂN HÀNG

Vốn điều lệ/vốn đƣợc cấp

(triệu USD)

1 Vid Public Bank 62,5

2 Indovina Bank Limitted 165

3 Việt thái Vinasiam bank 61

4

Việt Nga

Vietnam-Russia Joint Venture Bank

168,5

6. Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài

China Ltd- CN Hà Nội

46 China Construction Bank

Corporation- CN TP. Hồ Chí Minh 30

47 DBS Bank Ltd- CN TP. HCM 20

48 The Shanghai Commercial & Savings

Bank, Ltd - Chi nhánh Đồng Nai 15

49 Bank of Communication 50 50 Kookmin 16 STT TÊN NGÂN HÀNG Vốn điều lệ/ vốn đƣợc cấp (Tỷ đồng)

47 1 HSBC 3.000 2 Standard Chartered 3.000 3 Shinhan Vietnam 7.547,1 4 ANZ 3.000 5 Hong Leong 3.000

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM (Trang 37 - 50)