I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực
2. Các giải pháp vi mô
Các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình lộ trình tiến tới hội nhập trong đó có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghề
nghiệp cho người lao động đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp khi hội nhập. Mặt
khác người lao động cũng cần ý thức được rằng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho
mình chính là góp phần nâng cao giá trị sức lao động, lao động có chất lượng cao
thì dễ có cơ hội kiếm được việc làm. giữ được việc làm ổn định mang lại lợi ích cho
cá nhân , tập thể và xã hội.
Cần khơi dậy phong trào thi đua học tập nâng cao trình độ , phát huy sáng
kiến, cải tiến kỹ thuật...Vận động công nhân viên chức giúp đỡ nhau trong lao động.Đặc biệt cần có chính sách khuyến khích xứng đáng về vật chất ,động viên khích lệ kịp thời về tinh thần nhằm khơi dậy tính chủ động, tinh thần rèn luyện
trong kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp.
Phát triển nguồn nhân lực được coi là quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới
sự thành bại trong phỏt triển của mỗi quốc gia. Việc phối hợp yếu tố văn hoỏ
truyền thống và hiện đại trong phỏt huy và sử dụng nguồn nhõn lực đang được cỏc
học giả quan tõm. Đối với nước ta, cụng việc cấp thiết là phải xõy dựng chiến lược con người cho phỏt triển dài hạn, đào tạo nguồn nhõn lực Việt Nam cú trỡnh độ,
cú sức khoẻ, cú tõm hồn và đạo đức trong sỏng, cú ý chớ vươn lờn, mang bản sắc văn hoỏ Việt Nam truyền thống nhưng phải cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tầm
nhỡn và tư duy chiến lược để thực hiện chiến lược đi tắt đún đầu đó được
Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX vạch ra. Đõy là cụng
việc rất khú khăn, bởi vỡ thay đổi những đặc điểm văn hoỏ khụng thể diễn ra một
sớm một chiều. Điều đú đũi hỏi khụng chỉ tập trung vào đào tạo, phỏt triển con người, nguồn nhõn lực mà cần phải thay đổi cả cơ chế, chớnh sỏch, quy trỡnh
quản lý như những cơ sở hạ tầng xó hội của một quốc gia.
Từ sự quan tâm chú trọng đó, quy mô và chất lượng đào tạo nước ta đã không ngừng tăng lên, thể hiện rất rõ trong sự tăng lên về quy mô và chất lượng
nguồn nhân lực. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của nền kinh tế thấp nên vấn đề đào tạo nguồn nhân lực của ta vẫn còn nhiều hạn chế.
Trong đề án này, em đã trình bầy những nét chung về vấn đề phát triền
nguồn nguồn nhân lực nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế, đã phân tích những mặt tích cực và mặt còn hạn chế, từ đó đa ra một số giải pháp khắc phục
cho hiện trạng đó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Mai Quốc Chánh : Giáo trình Kinh Tế Lao Động
( NXB Lao Động-Xã Hội 2000 )
2. GS-TS Tống Văn Đường : Giáo trình Dân số và Phát triển
3. Hồ Sỹ Vịnh : Văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới
( NXB Chính trị Quốc Gia 1999 )
4. PTS Trần Cao Sơn : Bức tranh dân số thế giới và Việt Nam
( NXB Khoa học xã hội 1999 )
5. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế
( NXB Chính Trị Quốc Gia 2003 )
6. PGS-TS Ngô Doãn Vịnh : Bàn về phát triển kinh tế
( NXB Sự Thật 2000 )
7. Các tạp chí
- Tạp chí Cộng Sản số 77/2005
- Tạp chí Lao Động- Xã Hội ( số 247,257,258 )
- Tạp chí nghiên cứu kinh tế
- Nghiên cứu - Trao đổi số 7/2004
8. Các báo
- Thời báo kinh tế
- Báo đầu tư