Bên cạnh những kết quảđạt được trong thời gian qua thì phải kểđến những tồn tại và hạn chế trong công tác đấu thầu như sau :
1. Năng lực các cơ quan quản lý và chủđầu tư còn yếu kém.
Thực tế công tác đấu thầu trong nhưng năm qua cho thấy năng lực của cơ quan quản lý và cơ qun thực hiện đấu thầu còn nhiều bất cập, có sự nhận thức chưa đầy đủ về nội dung của Quy chếđấu thầu. Một số cán bộ tham gia chủđầu tư, ban quản lý con thiếu tính chuyên nghiệp, chưa được đào tọa đầy đủ, thiếu kinh nghiệm nên kết quả còn hạn chế.
Phần lớn các biểu hiện vi phạm quy chếđấu thầu là do chưa hiểu về các qui định trong đấu thầu thể hiện ở việc bố trí nhân lực thực hiện công tác đấu thầu của các Chủđầu tư, ban quản lý dựán còn kém về khả năng chuyên môn dẫn đến những sai lầm không đáng có.
Cũng không ít trường hợp có nhận thức nhưng vẫn thực hiện không đúng
như : mở thầu chậm, chỉđịnh thầu không đúng quy định hoặc vượt thẩm
quyền cho phép, tổ chức đấu thầu mang tính hình thức, đặc biệt làáp dụng hình thức đấu thầu hạn chế.
Công tác chỉđạo của cấp có thẩm quyền chưa sát và chưa chặt chẽ. Sự lạm dụng hình thức đấu thầu hạn chế còn diễn ra ở một sốđịa phương, hiện tượng chia nhỏ gói thầu không đúng quy định còn phổ biến, chỉđịnh thầu không trên cơ sở kế hoạch đấu thầu, không có quyết định phê duyệt kết quảđấu thầu một số gói thầu, đấu thầu hai giai đoạn kéo dài thời gian, gây khiếu kiện không đáng có, bổ sung thiết kế ban đầu không chuẩn xác diễn ra khá phổ biến, một số hợp đồng giữa chủđầu tư và nhà thầu quáđơn giản, thiếu điều kiện chi tiết gây khó khăn trong quá trình thực hiện, khâu giám sát thực hiện hợp đồng thiếu chặt chẽ.
Một số nhà thầu chưa quen với công tác đấu thầu, hoặc tìm mọi cách để trúng thầu, hy vọng vào mối quan hệ sau này với bên mời thầu hoặc tư vấn giám sát hoặc cùng một lúc trúng nhiều công trình trong khi năng lực thi công, thiết bị thi công, năng lực tài chính không đảm bảo tiến độ.Đây là vấn đề có thật trong đấu thầu tuy nhiên nó cóở mức độ từng nơi, từng lúc và không giống nhau, cũng như không phải tất cảđấu thầu là tiêu cực. Vấn đề này co nguồn gốc từ trước đây khi chỉđịnh thầu là rất phổ biến đó là việc để lại tỷ lệ %. Khi cóđiều lệ quản lýđầu tư và xây dựng cùng với quy chếđấu thầu, đa số các dựán bắt buộc phải thực hiện đấu thầu, hiện tượng tiêu cực vẫn
còn đặc biệt làđấu thầu trong nước, từđó xảy ra “đấu thầu giả” hay nói cách
khác đấu thầu chỉ là hình thức, nhất là khi đấu thầu hạn chế các nhà thầu thường thỏa thuận ngầm để một nhà thầu thắng. Vì vậy việc tổ chức đấu thầu
rộng rãi sẽ hạn chế tối đa việc móc ngoặc giữa các nhà thầu. Hoặc do những
bí mật không cần thiết đã tạo điều kiện để xảy ra tiêu cực như tiêu chuẩn xét
thầu thường lồng những ýđồ chủ quan hướng đến cho nhà thầu nào mà
nhàthầu khác cầm chắc thất bại trong một cuộc chơi không công bằng, sự không công bằng này bên ngoài khó nhận ra.
Với những dựán mời thầu nếu không phải là nhà thầu đãđược chủđầu tư ngắm thì chỉđược biết thông tin trước giờ mở thầu có vài ngày.
Đấu thầu trong xây dựng công trình giao thông còn có nhiều hiện tượng “ Mua thầu” xảy ra dưới nhiều hình thức tinh vi như :
Một dựán được chia ra làm nhiều gói thầu để các nhà thầu có khả năng dàn xếp chia nhau việc thắng thầu : một dựán xây dựng cầu ở phía Nam được chia ra làm 3 gói : Gói 1 là phần hạ bộ, gói 2 là phần thượng bộ và gói 3 làđường dẫn hai đầu cầu. Khi đấu thầu hạn chế các nhà thầu sẽ thu xếp để mỗi đơn vị trúng một gói hoặc một gói thầu vềđường khác, các nhà thầu để cho một nhà thầu lập các hồ sơ dự thầu khác nhau vàđứng tên các nhà thầu đó.
Sự móc ngoặc với bên mời thầu : làchiến thuật đưa giá dự thầu thấp hơn để
nắm chắc khả năng thắng thầu, sau đó khi thực hiện hợp đồng chủđầu tư và
nhà thầu cung thống nhất bổ sung khối lượng phát sinh hoặc thay đổi một phần thiết kế. Có những gói thầu giá trị khối lượng phát sinh lên đến vài chục tỷđồng. Những trường hợp thông đồng, móc ngoặc nêu trên đang làm cho đấu thầu trở thành phương tiện giảng hòa việc giao thầu giữa chủđầu tư và nhà
thầu. Việc đấu thầu mất đi sự công bằng dẫn đến những nhà thầu chậm chân
thì không có khả năng trúng thầu.
2. Công tác chuẩn bị cho đấu thầu còn thiếu chất lượng.
Có nhiều yếu tốảnh hưởng, tác động tới công tác đấu thầu, trong sốđó phải kểđến chất lượng một số công việc liên quan đến đấu thầu đó là chất lượng của báo cáo nghiên cứu khả thi tài liệu thiết kế, tổn dự toán hoặc dự toán.
Một số trương hợp dự toán quá thấp gây khó khăn trong quá trình xét kết
quả trúng thầu, phải điều chỉnh dự toán làm kéo theo dài thời gian. Cũng có
những trường hơp thiết kế ban đầu không chuẩn xác, trong quá trình thực hiện phải thay đổi bổ sung dẫn đen làm tăng giá trị hợp đồng, kéo dài thời gian.
Việc giám sát thực hiện hợp đồng còn nhiều bất cập. Dù kết quảđấu thầu là tốt, hợp đồng làđầy đủ mà không cóđược khâu giám sát tích cực thì vẫn không cóđược sản phẩm nhưý muốn hoặc thời gian thực hiện hợp đồng bị kéo dài, chất lượng không đảm bảo, gây lãng phí thất thoát cho dựán.
Do nhu cầu bức bách về công ăn việc làm, không lường trước được sức mình nên có nhà thầu bỏ giá thầu thấp hơn giá thành xây lắp, hoặc nhận những công trình đòi hỏi công nghệ phức tạp quá khả năng của mình. Hậu quả là nhà thầu phải chấp nhận thua lỗ, hoặc công trình kém chất lượng hoặc
không thể hoàn thành theo tiến độ. Đây là vấn đềđặt ra để có giải pháp khắc
phục ở trước mắt và trong tương lai gần đó là vấn đề cần xác định rõ quyền sở hữu vốn và quyền lợi của chủđầu tư lẫn nhà thầu được đảm bảo.
3. Khó khăn của các nhà thầu Việt Nam.
Khi tham gia đấu thầu quốc tế các dựán thì vấn đề khả năng tài chính trong việc nộp các bảo lãnh như : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng hoặc bảo hành công trình là vấn đề khó khăn. vì vậy theo chỉđạo của Thủ tướng chính phù bộ xây dựng đã trình thủ tướng chính phủ quy chế bảo lãnh cho các nhà thầu trong nước khi tham gia đấu thầu quốc tế các loại bảo lãnh bảo hành nói trên. Bên cạnh đó phải cố gắng khai thác tận dụng các chính sách ưu tiên các nhà thầu trong nước theo quy định của các tổ chức tài chính quốc tế khi cho vay các dựán như : cho phép cộng thêm sốđiểm nhất định về giá cả, hoặc giảm bao nhiêu % giáđối với các nhà thầu trong nước.
Nhìn chung các dựán có vốn đầu tư nước ngoài thì các nhà thầu Việt Nam hầu như rất ít được làm tổng thầu, tỉ lệ thầu chính thấp, đa số làm thầu phụ. Những gói thầu chính trúng phần lớn là những gói thầu san nền, làm móng hoặc xây dựng phần thô. Những gói thầu có thiết kế, công nghệ cao nhà thầu Việt Nam chưa đủ khả năng dự thầu. Hình thức thầu phụ cũng rất đa dạng, cócông trình thầu phụ dưới dạng hợp tác với nhà thầu chính nước ngoài, có công trình thầu phụ hợp tác với nhà thầu chính nước ngoài, có công trình
thông qua bản ghi nhớ, cung cấp giá cho nhà thầu nước ngoài đứng rađấu thầu, cũng có công trình chỉ nhận thầu phần nhân công. Nhưng giá cả làm thầu phụ thường bị các nhà thầu chính nước ngoài bắt chèn dưới các hình thức gọi phiếu chào giá từng công việc tói nhà thầu việt nam, rồi sau đó chọn giá thấp nhất để hợp đồng giao việc. Có nhà thầu Việt Nam tham gia đấu thầu bằng văn bản ghi nhớ, nhưng khi thắng thầu chỉđược làm một phần, còn lại nhà thầu nước ngoài cho nhà thầu phụ Việt Nam khác với giá thấp hơn. Có trường hợp nhà thầu nước ngoài đơn phương cắt hợp đồng đối với nhà thầu Việt Nam, có trường hợp nhà thầu thắng thầu bán lại cho các nhà thầu khác. Trong tình hình hiện nay các nhà thầu trong nước phải nhận rõ những mặt
mạnh và những yếu kém để tự vươn lên khẳng định mình tạo điều kiện hợp
tác liên danh, liên kết với nhau tạo thành sức mạnh để cạnh tranh với các nhà thầu nước ngoài.
Vấn đề tuyển chọn tư vấn :
Đấu thầu để lựa chọn tư vấn khác với đấu thầu xây dung công trình. ở Việt Nam việc lựa chọn tư vấn thiết kếở một số dựán thường là chỉđịnh, còn lựa chọn tư vấn giám sát thi công thường thực hiện theo phương thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế. Bên cạnh những kết quảđãđạt được việc đấu thầu tuyển chọn tư vấn còn bộ lộ những hạn chế.
Một số dựán thực hiện bịảnh hưởng lớn bởi thiết kế quá sơ sài. Không có mặt bằng thi công do thủ tục đền bù chậm. Như vậy vừa ảnh hưởng đến tiến độ thi công của nhà thầu, vừa ảnh hưởng đến thời gian của tư vấn giám sát thi công và chất lượng công trình.
Chứng chỉ thanh toán.
Thời gian của một chứng chỉ thanh toán được tính từ khi nhà thầu gửi bản thanh toán cho đến khi tiền được chuyển về tài khoản của nhà thầu. Các dựán khác nhau có thể quy định thời hạn khác nhau. Có thể từ 30 – 90 ngày, thường là 56 ngày. Đây là khoảng thời gian khắt khe để thực hiện nhiệm vụ sau : nhà
thầu và nhà tư vấn ký vào chứng chỉ thanh toán đối với một số dựán có nhiều hợp đồng. Việc này phải qua 2 bước :
Thống nhất với kỹ sư thường trú làđại diện của kỹ sư tư vấn tại hợp đồng. Tài liệu được chuyển tới văn phòng kỹ sư tư vấn. Thông thường thời gian này là 28 ngày.
Vấn đềởđây là thủ tục và các bước đi để xem xét kỹ chuyển thông qua nhiều
khâu chưa được quốc tế hóa đểđạt được quy định trong đấu thầu quốc tế. Có
nhiều trường hợp chậm trễ làm kéo dài thời gian của chứng chỉ thanh toán. xét về bản chất kinh tế sẽđẩy giá thầu cao lên, đó là sự lãng phí không cần thiết mà trong công cuộc cải các hành chính quốc gia hiện nay có thể làm được. Vậy qua hàng loạt các nhận xét chung ở trên thấy rằng việc áp dụng quy chế trong đấu thầu xây dựng nói chung ở nước ta con mang tính áp đặt, máy móc,
thiếu thận trọng đôi khi còn hiểu sai lệch những quy định trong nội dung của
quy chế dẫn đến kết quảđấu thầu của nhiều gói thầu, dựán không mang lại hiệu quả hoặc hiệu quả chưa cao.
Việc ban hành sửa đổi bổ sung quy chế chưa mang tính hệ thống, đồng bộ, thời gian sử dụng quy chế chưa cóý nghĩa kinh tế vì rất ngắn, các nhà thầu,
chủđầu tư chưa quen với quy chế cũ thì quy chế mới đã ra đời. Đây là vấn đề
cần xem xét lại của tất cả các cấp, ngành liên quan nhằm xây dựng một bộ quy chế chuẩn phù hợp tương đối với mọi lĩnh vực và phải có chu kỹ sống tối thiểu là 5 năm đểđáp ứng yêu cầu hiện tại và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta từ nay tới năm 2020. Mặt khác cũng chưa thể dừng lại ở việc ban hành quy chế màđấu thầu còn phát triển ở mức cao hơn nữa đó là việc ban hành “Pháp lệnh đấu thầu”. Làm như vậy thì mới có thể khẳng đinh được hiệu quả của đấu thầu và có thể nói chếđộđấu thầu đi dần đến việc hoàn thiện.
4. Các văn bản pháp quy vềđấu thầu còn một số nội dung cần được điều chỉnh, hoàn thiện. chỉnh, hoàn thiện.
Đây làđiều không thể tránh được trong bối cảnh của chúng ta, đặc biệt khi tình hình kinh tế xã hội thay đổi, đội ngũ cán bộ trưởng thành. Theo hướng này một loạt các vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu để ban hành cụ thể :
Mẫu hóa các nội dung thuộc quá trình đấu thầu.
Quy định rõ hình thức áp dụng theo từng loại vốn như vốn đầu tư phát
triển và vốn sản xuất kinh doanh tính trong giá thành sản phẩm.
Quy định khiếu nại trong đấu thầu.
5. Công tác đào tạo còn bất cập.
Quy chếđấu thầu chỉ là một công cụ quản lý, vấn đề còn lại phụ thuộc vào năng lực và phẩm chất của người thực hiện.
Trên thực tế còn thiếu các trung tâm đào tạo cán bộ chuyên thực hiện về công tác đấu thầu. Điều nay phần nào ảnh hưởng đến công tác quản lý của một số chủđầu tư và của Ban quản lý.
CHƯƠNG III : MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊ. I. Một số giải pháp định hướng.
Để tăng cường hiệu quảđấu thầu nhằm quản lý tốt hơn nữa các nguồn vốn nhà nước dành cho đầu tư phát triển, cần có những định hướng vềđấu thầu một cách cụ thể.
1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềđấu thầu.
Đểđảm bảo tính đồng bộ, cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn chính một số văn bản pháp quy sau.
- Mẫu hồ sơ mời thầu về mua sắm hàng hóa.
- Pháp lệnh đấu thầu.
Trên cơ sơ các văn bản quy phạm pháp luật vềđấu thầu của Nhà nước đã ban hành, các bộ ngành, địa phương tùy theo tình hình cụ thể cần ra các văn bản hướng dẫn thực hiện cho phù hợp.
2. Tăng cường công tác hướng dẫn thực hiện quy chếđấu thầu.
Để tạo thuận lợi cho các Bộ, ngành, địa phương trong quá trình triển khai thực hiện quy chếđấu thầu nhất là sau khi thông tư hướng dẫn được ban hành
Bộ Kế hoạch vàĐầu tư cần tổ chức một số hội nghị và lớp tập huấn đào tạo
nghiệp vụ vềđấu thầu trên các địa bàn trọng điểm để phổ biến quy định mới
của nhà nước vềĐầu thầu.
Việc triển khai thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra vềđấu thầu phải được tập trung vào một số vùng và lĩnh vực trọng điểm, cần phải có kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, phân cấp kiểm tra một cách rõ ràng. Đối với các Bộ ngành, địa phương, cần sớm củng cố lực lượng thanh tra chuyên ngành, thanh tra vềđấu thầu theo chức năng đãđược quy định. Đăc biệt làđối với các sở kế hoạch vàđầu tư cần khẩn trương thành lập thanh tra sởđể thực hiện kiểm tra, thanh tra vềđấu thầu cũng như vềđầu tư nói chung.
Kiểm tra, thanh tra vềđấu thầu là việc làm thương xuyên của cơ quan quản lý Nhà nước. Phải chủđộng việc thực hiện thanh tra nhằm ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đấu thầu. Trước mắt cần tập trung vào việc thanh tra đối với các gói thầu có quy mô lớn. Các Bộ ngành, địa phương tăng cường kiểm tra nhằm đưa việc thực hiện đấu thầu đi vào nề nếp.
4. Tăng cường tính công khai hóa, minh bạch trong công tác đấu thầu.
Để tạo điều kiện thực hiện tốt mục tiêu của công tác đấu thầu là cạnh tranh, công khai, minh bạch và hiệu quả kinh tế, cần phải có biện pháp công khai vềđấu thầu như : công khai mời thầu, kết quảđấu thầu, giá gói thầu, giá trúng thầu, đơn vị trúng thầu và năng lực nhà thầu. Công khai hóa trong đấu thầu đãđược quy định trong quy chếđấu thấu. Sau khi đã hình thành tờ thông tin vềđấu thầu và trang Web vềđấu thầu, các Bộ ngành, địa phương cần chỉđạo để các ban quản lý dựán, các đơn vị có liên quan cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, giúp cho quá trình đấu thầu được thông suốt vàđảm bảo tính