Tổng quan về Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp

Một phần của tài liệu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản tỉnh đồng tháp (Trang 27 - 41)

L ƯỢC KHẢO TÀI IỆU

4.1.Tổng quan về Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp

Hình 10: Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp

Phía Đông và phía Bắc tiếp giáp với kênh rau muống Phía Tây tiếp giáp với kênh Tám Dẫn

Phía Nam tiếp giáp với sông Tiền

Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp có tổng diện tích 138.114 m2 được chia làm các khu:

Khu A: gồm 10 ao với tổng diện tích 36.400 m2 Khu B: gồm 10 ao với tổng diện tích 30.029 m2

Khu C: Có tổng diện tích là 98.685 m2được chia thành khu C1 gồm 14 ao nuôi cá bố mẹ. Trong đó có 5 ao nuôi cá tra bố mẹ và 1 ao cá tra hậu bị, 8 ao còn lại là nuôi vỗ các loài cá khác như: cá hô, cá điêu hồng với diện tích 29.445 m2;

khu C2 gồm 8 ao để ương cá giống với diện tích 42.200 m2. Phần diện tích 27.040 m2còn lại là nhà trại và phòng làm việc của cơ quan.

4.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhâ n sự

Trung Tâm gồm 43 nguời trong đó 16 người là cán bộ trong biên chế nhà nước còn lại 27 người là công nhân hợp đồng. Trong tổng số 43 người của Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp thì có một giám đốc (kỹ sư), hai phó giám đốc (1 thạc sĩ, 1 kỹsư). Tất cảđược chia thành 4 phòng và 4 tổ sản xuất. Ngoài ra hằng năm có hơn 200 sinh viên từ các trường Đại học Cần Thơ; Đại học Nha Trang; Đại học, trung cấp nghề An Giang và Cao đẳngVĩnh Long đến thực tập tại Trung Tâm.

4.2. Kết quả nuôi vỗ cá tra bố mẹ

4.2.1. B iến động các y ếu tố mô i trường tro ng ao nuôi vỗ cá bốmẹ mẹ

Theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trường kết quảđược trình bài ở

bảng 4:

Bảng 4: Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ cá bố mẹ Tháng Nhiệt độ (0C) Oxy (mg /L) pH 11 30,5 3,5 7,5 12 29 3,25 7,5 1 29,5 3 7,5 2 30,5 3 7,5 3 31,5 3,5 7,5 4 30 3,5 7,5

- Oxy: Là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động trao đổi chất của cá (Trương Quốc Phú, 2000). Tuy nhiên hàm lượng ôxy quá cao cũng gây bệnh bọt khí trong máu cá làm nghẽn các mạch máu gây chết cá. Hàm lượng ôxy vào buổi sáng thấp hơn vào buổi chiều

- Nhiệt độ: Là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sống cũng như sinh sản, dinh dưỡng của thủy sinh vật. Đặc biệt hơn là trong ao nuôi vỗ cá bố mẹ (Trương Quốc Phú, 2000), thông qua quy luật tổng nhiệt thành thục theo Nikolsky (1961) nhiệt độ cơ thể cá chỉ chênh lệch so với nhiệt độ của môi trường là từ

0.5 – 1 oC. Vì thế khi nhiệt độ môi trường càng tăng thì độ phát dục của cá càng nhanh và ngược lại nhiệt độ thấp thì độ phát dục chậm nhưng mỗi loài cá

đều có giới hạn về nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ tăng làm cho quá trình trao đổi chất tăng, nhiệt độ thấp thì quá trình trao đổi chất của cơ thể cá giảm. Quá

trình trao đổi chất của cá tăng hay giảm đều ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ

sinh trưởngvà phát dục của cá.

- pH: Là yếu tố chỉ thị cho môi trường nước tốt hay xấu, nó có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống của thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng .

Theo Boyd (1999) thì pH nước thích hợp cho sự phát triển của cá trong khoảng từ 6.5 – 9. pH thấp hay quá cao cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản của cá. Như vậy pH trong ao nuôi vỗ là khá cao, điều này có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của cá.

Nhìn chung, kết quả xác định một số yếu tố môi trường cơ bản trong ao cá bố

mẹ cho thấy các yếu tố này đều có những giá trị thích howpjcho quá trình phát triển tuyến sinh dục của cá.

4.2.2. Sự thành thục của cá

Nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục bắt đầu từ tháng 10-11 năm trước đó là một khâu

đầu tiên và rất quan trọng trong sinh sản các loài cá, nó có ảnh hưởng qu yết

định đến khả năng thành thục, tái thành thục và sức sinh sản của cá đực, cái sau này. Nếu nuôi vỗ tốt, đúng mùa vụ, đúng kỹ thuật thì cá sẽ phát dục tốt, tỷ

lệ thụ tinh và hệ số thành thục cao. Khi cho cá đẻ thì trứng sẽ cho tỷ lệ thụ

tinh, tỷ lệ nở cao, tỷ lệ dị hình thấp, cá con nở ra khỏe mạnh.

Mỗi loài cá phải có một chế độ nuôi vỗ thích hợp cho sự phát triển tuyến sinh dục của nó, trong quá trình nuôi vỗ, ngoài việc cung cấp đầy đủ số lượng, chất lượng thức ăn cần thiết, người nuôi còn phải chú ý đến nhân tố ngoại cảnh của môi trường: Điều kiện sinh thái, nhiệt độ, ánh sáng, dòng chảy… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đoạn nuôi vỗ, đối với tất cả các loài cá, mỗi tháng nên kiểm tra một lần để đánh giá sự phát triển của tuyến sinh dục (Dương Văn Ninh và Đỗ Đoàn Hiệp, 1996).

Nhiệm vụ của Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp là sản xuất và kinh doanh. Kiểm tra sự thành thục của cá chỉđược kết hợp rong các lần cho cá đẻ. Vì vậy, kết quả theo dõi sự thành thục của cá tại Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp còn một số hạn chế. Chúng tôi chỉ có số liệu ở dạng tương đối chứa nhiều đặc tính phỏng đoán nên chỉ có giá trị ở mức nhất định. Từ những quan sát trong các lần kiểm tra cho cá đẻ, Chúng tôi thấy rằng tại Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp có cá bố mẹ thành thục trong suốt thời gian từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau. Tuy nhiên mức độ thành thục khác nhau theo các lần đánh giá giữa các tháng, trong suốt các tháng theo dõi (từ tháng 12 đến tháng 5) thấy rằng cá bố mẹ có tỷ lệ thành thục cao nhất. Đàn cá bố mẹ có

những cá thể thành thục trong suốt thời gian nghiên cứu, phần nào chứng tỏ

rằng cá tra mang đặt điểm sinh sản quanh năm của cá vùng nhiệt đới.

4.3. Kết quả kích thích cá sinh sản

4.3 .1 . Kết quả kích thích cá sinh sản

Chúng tôi đã tiến hành kích thích cá tra sinh sản 5 đợt.Trong các đợt sinh sản có số cá cái tham gia sinh sản tối thiểu là 34 con và cao nhất là 72 con. Kết quả tổng hợp qua các đợt kích thích sinh sản được trình bài ở bảng 5.

Bảng 5: Một số chỉ tiêu sinh sản cá Đợt sinh sản Tỷ lệ đẻ (%) SứcSS (trứng /kg) I (13 /03/09 ) 58,82 69.303 II (20/03/09) 70,83 79.000 III (28 /03 /09) 77 ,2 97.100 IV (05/04 /09 ) 85 ,4 105.00 0 V (15/04/09) 87 ,5 143.04 0

Từ bảng kết quả trình bài ở bảng 5, chúng tôi có một số nhận xét sau:

Nhìn chung các chỉ tiêu kỹ thuật kích thích sinh sản cá tại Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp đạt dược là khá cao, chứng tỏ rằng trình độ kỹ thuật trong nuôi vỗ và kích thích sinh sản nhân tạo cá tra của cơ sở này là tốt.

Tỷ lệ cá đẻ qua 5 đợt kích thích sinh sản đạt từ 58,82 % đến 87,5 %. Đợt I (13/03/09) có tỷ lệ cá đẻ thấp nhất (58,82 %), được lý giải rằng thời điểm này không phải là lúc thuận lợi cho sự thành thục của cá nên những cá thể được kích thích sinh sản chưa đạt sự thành thục tốt. Những đợt kích thích sinh sản sau đạt tỷ lệ cá đẻ tăng dần, đạt tỷ lệ cao nhất vào 2 đợt IV,V. Điều đó đã chứng minh cho sự thành thục tốt của cá vào những thời điểm giao mùa. Mùa mưa là mùa sinh sản tập trung và thích hợp của cá ở Đồng Bằng sông Cửu Long. (Nguyễn Văn Kiểm, 2004).

Từ kết quả trên ta thấy sức sinh sản của cá tra thấp nhất 69.303 trứng/kg cá cái và cao nhất là 143.040 trứng/ kg cá cái. Điều này chứng tỏ rằng vào đầu vụ cá có sức sinh sản thấp được tăng dần theo mức độ thành thục của cá đến giữa vụ

và chính vụ.

4.3 .2 . Sự phát triển phô i

4.3.2.1. Điều kiện môi trường

Bảng 6: Điều kiện môi trường ấp trứng Đợt sinh sản Nhiệt độ (0 C ) O xy (mg /L) pH I (13/03 /09) 28,5 6 7,5 II (2 0/03/09) 29,5 6 7,5 III (28 /03/09 ) 30,1 6 7,5 IV (05 /04/09 ) 30,5 6 7,5 V (1 5/04/09) 30,5 6 7,5

Qua bảng kết quả trên ta thấy các yếu tố môi trường đều thích hợp cho sự phát triển phôi

4.3.2.2. Một số chỉ tiêu phát triển phôi

kết quả xác định một số chỉ tiêu phát triển phôi được trình bài ở bảng 7.

Bảng 7: Một số chỉ tiêu phát triển phôi

Đợt sinh sả n TLTT (%) TL nở (%) TLDH (%) I (13/03 /09) 67,8 96 ,8 1 ,0 II (20/03 /09 ) 71,2 93 ,4 0 ,7 III (2 8/03/09) 78,7 97 ,7 0 ,8 IV (0 5/04/09) 79,1 94 ,6 1 ,2 V (15/04/09 ) 83,2 98 ,7 1 ,1

Quả bảng kết quả trên ta thấy tỷ lệ thụ tinh của cá tra qua các đợt kích thích sinh sản là tương đối cao và tăng dần theo các đợt. Sự tăng dần tỷ lệ thụ tinh cũng được lý giải tương tự như tỷ lệ cá đẻ theo chiều hướng tăng dần mức độ

thành thục của cá khi mùa mưa gần tới. Tỷ lệ nở cao thấp nhất là 93,4% và cao nhất là 98,7 %; tỷ lệ dị hình thấp cao nhất là 1,2 %.

4.3.2.3. Các giai đoạn phát triển phôi

Sau 17 – 24 giờ trứng bắt đầu nở, thời gian để cá nở để cá nở hết có thể kéo dài đến 30 giờ tùy theo nhiệt độ và khoảng cách giữa các lần thụ tinh của trứng đưa vào bểấp.

Hình 11: Các giai đoạn phát triển phôi cá tra ởđiều kiện nhiệt độ 28,50 C

Trứng cá tra đang rụng chưa

hoàn toàn,còn vỏ Foliculle

Trứng cá ra vừa vuốt chưa

trương nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trứng cá tra sau khi rụng đã

trương nước sau khi thụ tinh

Trứng cá tra phát triển đĩa

phôi- sau rụng 30 phút

Trứng Cá tra phát triển 2 tế

bào- sau rụng 45 phút

Trứng Cá tra phát triển 4 tế bào-

sau rụng 55 phút

Trứng Cá tra phát triển 8 tế

bào- sau rụng – sau 1g00

Trứng Cá tra phát triển 16 tế

bào sau 1g30

Trứng Cá tra phát triển 32 tế

Trứng Cá tra phát triển nhiều

tế bào- sau 2g30

Trứng Cá tra phát triển giai

đoạn phôi nang cao- sau 3g00

Trứng Cá tra phát triển giai đoạn

phôi nang thấp- sau 3g30

Trứng Cá tra phát triển giai

đoạn đầu phôi vị

Trứng Cá tra phát triển giai

đoạn giữa phôi vị - sau 7g30

Trứng Cá tra phát triển giai đoạn

giữa phôi vị

Trứng Cá tra phát triển giai

đoạn gần kết thúc phôi vị

Trứng Cá tra phát triển giai

đoạn cuối phôi vị- sau 8g50

Trứng Cá tra bắt đầu phân chia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trứng Cá tra phát triển đốt

sống – sau 11g20

Trứng Cá tra phát triển đốt

sống và phôi thần kinh- sau

12g Tim đập mạnh, nhìn thấy điểm mắt - sau 16g Trứng cá tra cửđộng đuôi mạnh – sau 18g Cá cửđộng đuôi mạnh tách khỏi vỏ trứng- sau 22 giờ Cá nở- sau 24 giờ

CHƯƠNG V

KT LUN VÀ ĐỀ XUT

I. Kết luận

Sau 2 tháng thực hiện đề tài tại Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp tôi có một số kết luận sau :

Trung Tâm Giống Thủy sản tỉnh Đồng Tháp có diện tích khá rộng (138.114 ha); cơ cấu tổ chức trong sản xuất của Trung tâm là hợp lý.

Các điều kiện môi trường nuôi vỗ, cho cá đẻ và ấp trứng cá tra là thuận lợi. Sức sinh sản thực tế 69.303 đến 143.040 trứng/kg cá cái

Các đợt kích thích sinh sản nhân tạo cá tra đạt tỷ lệ cá đẻ từ 58,82 đến 87,5%, Tỷ lệ thụ tinh đạt từ 67,8 đến 83,2 %.

Sau 17 – 24 giờ trứng bắt đầu nở, thời gian để cá nở để cá nở hết có thể kéo dài đến 30 giờ tùy theo nhiệt độ và khoảng cách giữa các lần thụ tinh của trứng đưa vào bểấp.

Tỷ lệ dị hình từ 0,7 đến 1,2

II. Đề xuất

Nghiên cứu bổ sung một số chỉ tiêu sinh học của quá trình nuôi vỗ cá bố mẹ

TÀI LIỆU THAM KHO

1. Bộ Thủy Sản, 2006. Báo cáo tổng kết năm 2005.

2. Bộ Thủy Sản, 2007. Báo cáo tổng kết năm 2006 và phương hướng hoạt

động trong thời gian tới.

3. Cacot, P. 1999. Etude du cycle sexuel et maitrise de la reproduction de Pangasius bocourti (Sauvage, 1880) et Pangasius hypothalmus (Sauvage, 1878) dans de delta due Mekong au Viet-Nam phD Thesis.

4. Cacot, P., 1998. Description of the sexual cycle related to the environment and set up of the artical propagation in the Pangasius

bocourti (Sauvage, 1880) and Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878)

reared in the floating cages and in the ponds in the Mekong delta. In: M. Legendre and A. Pariselle (Editor). The biological diversity in aquaculture of clariid and pangasiid catfishes in South East Asia. Proceedings of the mid-term worshop of the “Catfish Asia Project”, 11 - 15 May 1998. Cantho, vietnam, pp: 71 – 90.

5. Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Trường

Đại Học Cần Thơ.

6. Dương Thúy Yên, 2003. Khảo sát một số tính trạng, hình thái, sinh trưởng và sinh lí của Cá Basa (P. bocourti), cá Tra (P. hypophthalmus) và con lai của chúng. Luận văn thạc sĩ Khoa Thủy sản. Ðại học Cần thơ. 7. Halver, J.E., 1989. The Vitamins, Fish nutrition, 2nd edn, Academic,

press, San Diego, CA, 32-112pp.

8. Hùng, L. T., J. Lazard., H. T. Tú an L. Moreau. 1998: Protein and energy utilization on two Mekong catfishes pangasius bocourti and pangasius

hypophthalmus. In: M. Legedre and A. Pariselle (Editors), The (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biologycal diversity in aquauculture of clariid and pangasiid catfishes in South East Asia. Proceedings of the mid-term worshop of the “Catfish Asia Project”, 11-15 May 1998, Can Tho, Vietnam, pp”167-174.

9. Lazard. J. 1998. Interest of basic and applied rescarchon Pangasius spp for aquaculturein the Mekong dalta: situation and prospects. In: M. Legendre and A. Pariselle (Editors). The biological diversity in aquaculture of clariid and pangasiid catfishes in South East Asia. Proceedings of the mid-term worshop of the “Catfish Asia Profect”, 11- 15 May 1998, Can Tho, Vietnam, pp: 15-20.

10. Lê Thanh Hùng. 2000. Dinh dữơng và thức ăn thủy sản.Khoa thủy sản, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 84 tr.

11. Lowther., 2004. The State of World Fisheries and Aquaculture 2004. 12. Mai Đình Yên, 1983. Cá kinh tế nước ngọt. Nhà xuất bản kỹ thuật Hà

Nội

13. Mai Đình Yên. 1992. Định loại cá nước ngọt ở Nam Bộ. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 350 trang.

14. Nguyễn Chung, 2007. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá Tra. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Tường Anh, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nuôi. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Tường Anh, Nguyễn Hữu Thanh và Trần Minh Anh. 1979. sinh sản nhân tạo cá tra ở Thái Lan. Tập san KHKT, ại họ Nông Nghiệp IV Thành phố Hồ Chí Minh.

17. NRC (Nation Reseach Council). 1993. Nutrient requirement of fishes.National Academic press, Washington,USA,114p.

18. Phạm Thị Thu Hồng, 2006. Sự cần thiết ứng dụng GAP trong nuôi cá tra - hướng giải quyết để phát triển bền vững. Báo Con Tôm, số 131, tháng 12-2006.

19. Phương. N. T. 1998. Pangaius catfish cage aquaculture in the Mekong Delta, Vietnam: current situation analysis and studies for feeding improvement. PhD Thesis.

20. Robert, T.R. and C. Vidthyanon, 1991. Systematic revition of the Asian catfish family Pangasius with biological observations and decriptions of three new species. Proceeding of the Academy of Nature Sciences of the Philadenlphia.

21. Trần Thanh Xuân. 1994. Cá tra (Pangasius micronemmus, Bleeker), một số đặt điểm sinh học và sinh sản nhân tạo. Tạp chí Thủy sản, tháng 2/1994: 13-17.

22. Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ngọt

Các chỉ tiêu theo dõi

Số cá tham gia sinh sản (con) 72

Trọng lượng cá tham gia sinh sản (kg) 531,4

Thời gian hiệu ứng thuốc (giờ) 10

Số lượng cá đẻ (con) 51 Sức sinh sản thực tế (trứng/kg) 79.000 Tỷ lệđẻ (%) 70,83 Tỷ lệ thụ tinh (%) 71,2 Tỷ lệ dị hình (%) 0,7 Tỷ lệ nở (%) 97,4 Thời gian cá nở (giờ) 18 Nhiệt độấp (0C) 30 Oxy (mg/L) 6 pH 7,5 PH LC

Phụ lục 1. Bảng kết quả của các đợt sinh sản nhân tạo cá tra

Đợt 1 (13/03/09)

Các chỉ tiêu theo dõi

Số cá tham gia sinh sản (con) 34

Trọng lượng cá tham gia sinh sản (kg) 263,7

Thời gian hiệu ứng thuốc (giờ) 12

Số lượng cá đẻ (con) 20 Sức sinh sản thực tế (trứng/kg) 69.303

Một phần của tài liệu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản tỉnh đồng tháp (Trang 27 - 41)