L ƯỢC KHẢO TÀI IỆU
4.2.1. Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ cá bố mẹ
4.2.1. B iến động các y ếu tố mô i trường tro ng ao nuôi vỗ cá bốmẹ mẹ
Theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trường kết quảđược trình bài ở
bảng 4:
Bảng 4: Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi vỗ cá bố mẹ Tháng Nhiệt độ (0C) Oxy (mg /L) pH 11 30,5 3,5 7,5 12 29 3,25 7,5 1 29,5 3 7,5 2 30,5 3 7,5 3 31,5 3,5 7,5 4 30 3,5 7,5
- Oxy: Là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động trao đổi chất của cá (Trương Quốc Phú, 2000). Tuy nhiên hàm lượng ôxy quá cao cũng gây bệnh bọt khí trong máu cá làm nghẽn các mạch máu gây chết cá. Hàm lượng ôxy vào buổi sáng thấp hơn vào buổi chiều
- Nhiệt độ: Là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sống cũng như sinh sản, dinh dưỡng của thủy sinh vật. Đặc biệt hơn là trong ao nuôi vỗ cá bố mẹ (Trương Quốc Phú, 2000), thông qua quy luật tổng nhiệt thành thục theo Nikolsky (1961) nhiệt độ cơ thể cá chỉ chênh lệch so với nhiệt độ của môi trường là từ
0.5 – 1 oC. Vì thế khi nhiệt độ môi trường càng tăng thì độ phát dục của cá càng nhanh và ngược lại nhiệt độ thấp thì độ phát dục chậm nhưng mỗi loài cá
đều có giới hạn về nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ tăng làm cho quá trình trao đổi chất tăng, nhiệt độ thấp thì quá trình trao đổi chất của cơ thể cá giảm. Quá
trình trao đổi chất của cá tăng hay giảm đều ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ
sinh trưởngvà phát dục của cá.
- pH: Là yếu tố chỉ thị cho môi trường nước tốt hay xấu, nó có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống của thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng .
Theo Boyd (1999) thì pH nước thích hợp cho sự phát triển của cá trong khoảng từ 6.5 – 9. pH thấp hay quá cao cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản của cá. Như vậy pH trong ao nuôi vỗ là khá cao, điều này có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của cá.
Nhìn chung, kết quả xác định một số yếu tố môi trường cơ bản trong ao cá bố
mẹ cho thấy các yếu tố này đều có những giá trị thích howpjcho quá trình phát triển tuyến sinh dục của cá.