Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta thời gian qua

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối nước ta trong thời gian tới (Trang 25 - 43)

2.2.1. Thực trạng về nguyên tắc phân phối theo lao dộng.

*Thực trạng về tiền lơng trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và tiền lơng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nớc:

Theo tài liệu của “ Đề án cải cách tiền lơng và các chính sách xã hội năm 1999 - 2005 ”, đến tháng 3 – 1999 số đối tợng đợc hởng lơng và trợ cấp thừơng xuyên từ ngân sách nhà nớc là 6172497 ngời ( không kể lực lợng vũ trang ).

Nhìn chung, tiền lơng ở nớc ta còn mang tính bình quân giữa khu vực hành chính và sự nghiệp nó cha phân biệt đợc tiền lơng của những ngời trong bộ máy hành chính với tiền lơng của các đơn vị sự nghiệp. Thêm vào đó thì tiền lơng của các công chức trong lĩnh vực hành chính, sự nghiệp lại thấp hơn nhiều so với lĩnh vực sản xuất – kinh doanh.Từ đây đã dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám từ khu vực hành chính sự nghiệp sang khu vực sản xuất kinh doanh, nhất là khu vực liên doanh có vốn đầu t của nớc ngoài. Những cán bộ giỏi, sinh viên tôt nghiệp giỏi thờng muốn xin vào làm việc trong các liên doanh nhiều hơn là muốn xin làm việc trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Nh đã nói ở trên, tiền lơng bình quân của công nhân viên chức rất thấp, cha hoặc nhiều lắm là chỉ đảm bảo mức sống tối thiểu cho bản thân họ. Theo thống kê tiền lơng công nhân viên chức trong lĩnh vực hành chính s nghiệp là 494 000/tháng tính theo bình quân trên đầu ngời. Cụ thể là trong những lĩnh vực khác nhau nh sau: Cơ quan lập pháp là 432000đ/tháng, quản lí nhà nớc là 397000đ/tháng, Đảng và đoàn thể là 438000đ/tháng, sự nghiệp là 516 000đ/tháng.

Tuy nhiên hiện nay công chức không những đảm bảo mức sống của bản thân họ mà còn đảm bảo đợc cả mức sống của cả gia đình họ. Điều này chứng tỏ thu nhập thực tế của công chức lớn hơn tiền lơng theo số liệu điều tra năm 1995 của

học, kĩ thuật, phát thanh truyền hình và hành chính thì mức thu nhập ngoài tiền l- ơng nh sau: Đại học thu nhập ngoài lơng chiếm 62.2%, phổ thông trung học 37.15%, tiểu học 14.22%, ở các bệnh viện tỉnh thành phố 40.71%, khoa học kĩ thuật 59.45%, kho bạc 52.89%, phát thanh truyền hình 77.56%. Mức thu nhập bình quân này chỉ từ số liệu đợc ghi chép trong sổ sách chứng từ của đơn vị, con những khoản thu nhập đề ngoài sổ sách của đơn vị, những khoản thu nhập do công chức làm thêm ở những đơn vị khác, ở các tổ chức xã hội và cá nhân khác thì cha đợc thống kê đầy đủ. Do vậy, phần thu nhập ngoài lơng trong thực tế còn lớn hơn tỉ lệ trên rất nhiều.

Hiện nay thu nhập của công chức cả khu vực hành chính cũng nh khu vực sự nghiệp đều bao gồm ba phần:

+ Phần thứ nhất, từ tiền lơng do nhà nớc trả.

+ Phần thứ hai, từ thu nhập do hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ của đơn vị mang lại.

+ Phần thứ ba, thu nhập do công chức dựa vào chuyên môn và trách nhiệm của mình làm thêm cho cơ quan, đơn vị tổ chức và cá nhân khác. Ví dụ nh bác sĩ mở phòng khám riêng, giáo viên các trờng công lập giảng cho các trờng khác hoặc mở lớp luyện thi, bồi dỡng kiến thức, cán bộ nghiên cứu ký kết đợc những hợp đồng đề tài nghiên cứu, nghệ sĩ biểu diễn ngoài giờ, công chức hành chính sử dụng chuyên môn và trách nhiệm của mình làm t vấn cho các tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu …

Phần thu nhập từ tiền lơng do Nhà nớc trả chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ còn thu nhập thứ hai và thứ ba chiếm tỉ lệ chủ yếu trong tổng thu nhập của cán bộ công chức.

Tiền công ở các đơn vị sản xuất – kinh doanh thờng cao hơn do họ dựa vào quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và những sơ hở của cơ chế quản lí đang trong b - ớc giao thời, đều tìm mọi cách tăng thu nhập của mình. Chính vì thế dù xí nghiệp có làm ăn thua lỗ nhng thu nhập vẫn cao, bình quân thu nhập ở khu vực này là 811366đ/tháng. Trong các đơn vị sản xuất – kinh doanh thuộc Nhà nớc có thể phân ra ba loại xí nghiệp:

+ Loại xí nghiệp làm ăn thực sự có lãi, có điều kiện phát triển cha có nhiều. Loại này lơng và thu nhập thực sự gắn với kết quả sản xuất kinh doanh. Điều đáng nói là khi thu nhập của họ quá cao cũng không bị điều tiết.

+ Loại xí nghiệp ở trạng thái bấp bênh, sản xuất không ổn định, nay lỗ, mai lỗ. Loại này thờng tìm mọi cách để tăng thu nhập thậm chí xí nghiệp vẫn lỗ mà thu nhập của ngời lao động vẫn cao, nguồn thu nhập này đợc tạo ra một cách không chính đáng.

+ Loại xí nghiệp làm ăn thua lỗ liên tục, thiếu việc làm, có nguy cơ giải thể, thu nhập của ngời lao động thực chất là ăn dần vào vốn đến khi toàn thể tài sản bị khánh kiệt, nhng không chịu phá sản nh các doanh nghiệp t nhân.

Từ đặc điểm nói trên cho thấy thực trạng tiền lơng ở nớc ta còn nhiều vấn đề còn phải giải quyết:

+ Việc giải quyết vấn đề tiền lơng ở nớc ta trong thời gian qua cha phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đang hoạt động trong một thị trờng thống nhất.

+ Tiền lơng đó cha thực sự là thớc đo giá trị sức lao động, cha đảm bảo tái sản xuất giản đơn và mở rộng sức lao động con ngời, cha trở thành nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động làm công ăn lơng. Điều đó đã dẫn đến một hiện tợng là trong một thời gian dài hàng chục ngời lao động làm việc với một động lực mờ nhạt, không tha thiết với công việc. Tiền lơng cha trở thành một đòn bẩy kích thích ngời lao động làm việc với sự nhiệt tình và sức sáng tạo cao.

+ Tiền lơng vừa mang tính chất bình quân, vừa mang tinh chất bao cấp. Mặc dù chúng ta đã tiến hành cải cách và đem lại một số mặt tích cực nhng vẫn còn một số điều bất hợp lí cần giải quyết.

+ Trong nhiều năm chính sách tiền lơng và các chính sách kinh tế xã hội khác nh nhà ở, phân phối điện, nớc sinh hoạt,… có liên quan mật thiết với nhau. Song trong quá trình giải quyết vấn đề tiền lơng cha tính toán cân đối với từng chính sách một cách cụ thể, do đó phát sinh nhiều hiện tợng mâu thuẫn khó giải quyết gây ra sự bất bình đẳng lớn trong xã hội.

+ Nhà nớc cha thực sự hoàn toàn làm chủ trong việc kiểm soát quản lí tiền l- ơng và thu nhập nói chung của ngời lao động.

Nếu không giải quyết đợc các vấn đề trên thì tình hình kinh tế xã hội sẽ chịu những hậu quả nghiêm trọng và ngày càng nặng nề. Những hậu quả gây ra cho nền kinh tế xã hội do chính sách tiền lơng hiện hành là:

+ Thứ nhất đó là khâu công việc của công chức nhà nớc không đảm bảo chất l- ợng do họ phải dành thời gian, sức lực, tâm trí để làm thêm, làm việc khác nhằm kiếm thêm thu nhập. Khi đó hiệu lực cỗ máy quản lý hành chính sẽ sút kém, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc không đạt đợc mục tiêu đề ra, các dự án không có hiệu quả, chất lợng sản phẩm thấp…

+ Thứ hai là hệ thống phân phối bị rối loạn. Do tiền lơng không còn là động lực kích thích hoat động đối với ngời lao động, thu nhập đợc hình thành từ nhiều nguồn nên xuất hiện nhiều kiểu phân phối. Đó là những hình thức phân phối nh từ quỹ tự có của đơn vị, phân phối qua “phong bì “ ở các hội nghị, hội thảo,… mà không theo một quy định nào, nếu có thì chỉ là hình thức làm hệ thống phân phối hiện nay rất rối ren

+ Thứ ba nó làm tăng sự phân hoá giàu nghèo bất bình đẳng trong xã hội. Nhà nớc không nắm đợc các nguồn thu nhập khác nhau nên họ không thể điều tiết đợc, không thu đợc thuế thu nhập ở những ngời có thu nhập cao cho nên tình trạng phân hoá giầu nghèo, bất bình đẳng xã hội ngày càng tăng.

*Thực trạng phân phối theo lao động dới hình thức tiền công trong các đơn vi sản xuất - kinh doanh ngoài quốc doanh:

ở các đơn vị sản xuất - kinh doanh t nhân thì việc tổ chức thờng chặt chẽ hơn do nó liên quan đến sự sống còn của họ. Trong thời gian vừa qua, ở nớc ta các doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty t nhân đợc thành lập rất nhiều và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Có nhiều đơn vị sản xuất có hiệu quả, đem lại thu nhập cao và chính đáng cho ngời lao động nhng cũng có những đơn vị chỉ lợi dụng những kẽ hở của pháp luật để kinh doanh bất hợp pháp, thu nhập bất chính, làm thiệt hại cho Nhà nớc và xã hội. Đặc biệt từ khi đảng và Nhà nớc có chính sách mở cửa, khuyến khích đầu t nớc ngoài thì xuất hiện các đơn vị sản xuất kinh doanh có vốn đầu t 100%nớc ngoài hay liên doanh. Các đơn vị này đa số làm ăn có hiệu quả, đem lại nguồn thu nhập lớn đối với ngời lao động. Tuy nhiên các đơn vị này thờng đòi hỏi lao động có trình độ cao, tay nghề cao do đó thu hút một lợng rất lớn các lao động có tay nghề, kĩ s có trình độ khoa học kĩ thuật, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi.

ở ngoài xã hội ( khu vực ngoài công nhân viên chức nhà nớc ) thì thu nhập từ tiền công lao động bình thờng từ 3000 – 5000đ/công, lơng kĩ thuật 15000 – 20000đ/công. Trong khi nhà nớc quy định tiền lơng tối đa gấp 3.5 lần lơng tối thiểu thì ngoài xã hội đang thực hiện bằng 7 – 8 lần. Đặc biệt ở khu vực này tiền công đã đợc tiền tệ hoá hoàn toàn và tính đến quan hệ cung cầu về lao động.

Nhìn chung tiền công ở các đơn vị này thờng khá cao và xứng đáng với công sức ngời lao động bỏ ra, tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị lợi dụng bóc lột sức lao động của ngời lao động làm thuê , trả công họ không xứng đáng với công sức họ bỏ ra. Các đơn vị này thờng lợi dụng sự kém hiểu biết của ngời lao động hoặc nhân lúc họ gặp khó khăn mà bóc lột họ nhằm mục đích kiếm lời. Do đó cần có biện pháp để khuyến khích các doanh nghiệp, đơn vị làm ăn chính đáng nhng cũng cần có biên pháp để hạn chế các doanh nghiệp, đơn vị làm ăn bất chính, bóc lột sức lao động của công nhân làm thuê.

*Thc trạng về phân phối theo lao động dới hình thức tiền thởng và phụ cấp ở n- ớc ta thời gian qua:

Các hình thức phân phối theo lao động nh tiền thởng và phụ cấp và có tác dụng khuyến khích ngời lao động trong công việc, tăng thu nhập của họ. Nói chung ở một số đơn vị hình thức phân phối này đã có tác dụng đang kể, thúc đầy sản xuất phát triển, thúc đẩy ngời lao động tích cực tăng hiệu suất lao động ,tich cực làm thêm giờ để tạo nguồn thu nhập. Tuy nhiên ở đa phần các đơn vị thu nhập từ nguồn này chiếm tỉ lệ không lớn. Hơn nữa ở một số đơn vị đặc biệt là các đơn vị thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc tiền thởng và phụ cấp không hợp lí nên không có tác dụng khích thích ngơì lao động hăng say làm việc, sáng tạo, tăng năng suất lao động.

Do vậy trong thời gian tới cần có biện pháp cải thiện và tiền thởng, phụ cấp để qua đó nó có thể đem lại tác dụng, góp phần hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo lao động ở nớc ta.

Nhìn chung, có thể nói nguyên tắc phân phối theo lao động ở nớc ta là nguyên tắc phân phối chủ đạo có tác dụng định hớng cho đất nớc ta đi theo con đờng chủ nghĩa xã hội. Vai trò của nó là hết sức to lớn do đó cần phải hoàn thiện nguyên tắc phân phối này về mọi mặt đặc biệt là chính sách tiền lơng để đảm bảo nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội.

2.3.2. Thực trạng về phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác.

*Thực trạng về phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác dới hình thức lợi nhuận:

Để đa nền kinh tế dần dần đi vào hoạt động có hiệu quả, đề phát huy mọi tiềm năng Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách kinh tế nhằm từng bớc tạo lập môi trờng kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp đợc mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, các thành phần kinh tế đợc khuyến khích đầu t sản xuất trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng.

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc các thành phần kinh tế cá thể, t nhân xuất hiện ngày càng nhiều và đóng góp phần sôi động nền kinh tế cả nớc. Hầu hết các doanh nghiệp này đều làm ăn hiệu quả, năng động, sáng tạo và đóng góp ngày càng nhiều vào quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Do đó các chủ sở hữu, chủ đầu t ngoài thu nhập trả cho ngời “ làm công ăn lơng ” khá cao vẫn còn một phần lợi nhuận khá lớn. Chính điều này đã thúc đẩy càng có nhiều ngời đầu t kinh doanh san suất. Có thể nói việc phân phối lợi nhuận theo vốn, tài sản đã góp phần đáng kể trong việc phát triển sản xuất huy động các nguồn lực trong công cuộc xây dựng nền kinh tế. Tuy nhiên thực tế là vẫn còn không nhỏ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lợi dụng những nhợc điểm của nhà nớc, những kẽ hở pháp luật để trốn thuế, buôn bán lậu qua biên giới và trong nớc làm hàng giả, núp trong doanh nghiệp quốc doanh để trốn thuế… Điều này đã dẫn đến thiệt hại kinh tế không nhỏ cho nhà nớc, ảnh hởng đến quá trình phát triển và có hại cho sản xuất đòi hỏi nhà nớc cần có sửa đổi trong chính sách, cơ chế phân phối lợi nhuận nh hiện nay.

*Thực trạng về phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác dới hình thức lợi tức cổ phần:

Hiện nay đã xuất hiện một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc cổ phần hoá, các hợp tác xã dợc thành lập theo vốn góp, một số doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài. ở trong các đơn vị này đều tiến hành phân phối theo hình thức lợi tức cổ phần. Tuy các đơn vị này cha xuất hiện nhiều, cha phổ biến nhiều nhng đã xuất hiện một số đơn vị làm ăn có hiệu quả, tạo động lực để phát triển sản xuất.

Nhà nớc ta cũng chủ trơng đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh để các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả hơn, chủ trơng liên doanh với t bản nớc ngoài để tận dụng vốn và kinh nghiệm của họ, chủ trơng thành lập các hợp tác xã theo góp vốn nhằm tạo đợc nguồn lực tổng hợp và tăng hiệu quả sản

xuất do đó phân phối theo hình thức lợi tức cổ phần trong tơng lai ngày càng phổ biến và có đóng góp đáng kể vào quá trình xây dựng đất nớc.

Thế nhng hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp cổ phần, các hợp tác xã làm ăn cha có hiệu quả, sản xuất trì trệ làm sút giảm lòng tin của ngời dân dẫn đến tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp diễn ra hết sức chậm chạp, số hợp tác xã đợc thành lập vẫn còn rất ít. Do vậy chúng ta cần có biện pháp để các đơn vị này hoạt động có hiệu quả, nhằm cho phân phối theo lợi tức cổ phần là động lực để phát triển kinh tế.

*Thực trạng và phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác dới hình thức lợi

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối nước ta trong thời gian tới (Trang 25 - 43)