động.
Mặc dù đã phát huy đợc một số mặt tích cực, tuy nhiên cơ chế thị trờng cũng phát sinh những xung lực mới gay gắt giữa thành phần kinh tế quốc doanh tập thể với đối thủ cạnh tranh của nó là các thành phần kinh tế cá thể, t bản t nhân, t bản n- ớc ngoài. Thực tế là thành phần kinh tế quốc doanh đang sa vào tình trạng yếu kém, trì trệ, nhiều thua lỗ trong khi chúng ta cần một thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể mạnh làm cơ sở định hớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với sự sa sút của thành phần kinh tế quốc doanh là sự thu hẹp tơng đối số lợng lao động, nhân viên thuộc khu vực Nhà nớc làm cho phân phối theo lao dộng ở khu vực Nhà nớc có xu hớng giảm và cùng với xu hớng tăng lên của khu vực t nhân, cá thể từ 16% (năm 1988) lên 43.7%( năm 1992) làm cho số lao dộng nhân viên ở khu vực này tăng nhanh khiến cho sự can thiệp của Nhà nớc bằng Luật lao dộng và tiền lơng để tạo sự phân phối công bằng theo lao dộng cũng vẫn là vấn đề nan giải. Ngoài ra, xu hớng trên còn làm ảnh hởng đến việc tạo lập một cơ sở hạ tầng định hớng xã hội chủ nghĩa mà thành phần kinh tế quốc doanh làm cơ sở, ảnh hởng đến sự ra đời của một Nhà nớc cách mạng dứơi sự ra đời của Đảng cộng sản.
Do đó, giải pháp toàn bộ cho vấn đề phân phối theo lao dộng ở nớc ta bao gồm: - Nhà nớc phải phát huy đợc nhân tố hàng đầu làm ngời tổ chức, lãnh đạo, dắt dìu mọi hoạt động xã hội từ phân tích lý luận phân phối theo lao dộng
- Nớc ta phải xây dựng cho đợc cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, bằng con đờng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, theo những bớc tiến tuần tự. Đồng thời ta phải đón đầu để hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới, tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Đảm bảo cho thành phần kinh tế quốc doanh phát triển, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế tập thể, đủ sức chi phối các thành phần kinh tế khác theo định hớng xã hội chủ nghĩa; tạo ra cơ sở kinh tế xã hội để thực hiện phân phối và mở rộng phân phối theo lao động trong xã hội, từng bớc thực hiện công bằng xã hội.
- Cần phải ý thức đầy tác dụng to lớn của cơ chế thị trờng và tác hại không nhỏ trong quá trình vận hành của nó để hạn chế những tác hại đó.
- Phải đặc biệt chú ý tới vai trò của nhà nớc, tổ chức bộ máy nhà nớc và những con ngời đợc tuyển dụng đảm trách công việc nhà nớc. Những cán bộ trong bộ máy nhà nớc, là những con ngời có tài đức, nhìn xa thấy rộng, dám làm, dám chịu trách nhiệm; tính toán hiệu quả, giữ nghiêm kỷ cơng phép nớc, có bản lĩnh chính trị, kiên định mục tiêu lý tởng của Đảng, có phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, lối sống lành mạnh, chí công vô t, gần gũi với quần chúng và có năng lực phẩm chất để hoàn thành nhiệm vụ.
* Đặc biệt, cần phải tiến hành điều chỉnh, cải cách tiền lơng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách tiền lơng:
- Phải làm cho tiền lơng thực sự trở thành giá cả của sức lao động:
Để tiền lơng thực sự trở thành một đòn bẩy thúc đẩy ngời lao động với sức sáng tạo cao, khuyến khích ngời lao động luôn nâng cao trình độ tay nghề, ra sức học tập thì việc xác định tiền lơng cần quán triệt các quan điểm sau đây:
+ Tiền lơng phải đủ đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, nó phải là bộ phận thu nhập chủ yếu của ngời lao động
+ Tiền tệ hóa tiền lơng một cách triệt để (xoá bỏ tận gốc các khoản bao cấp trong phân phối )
+ Mức lơng phải gắn liền với trình độ phát triển kinh tế và xã hội, hiệu quả sản xuất kinh doanh, quan hệ cung cầu lao động, mức cống hiến của từng cá nhân; sự biến động của giá cả và lạm phát
+ Chống chủ nghĩa bình quân trong việc trả công lao động - Cần tiếp tục xác định hợp lý mức tiền lơng tối thiểu:
+ Tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo cho một mức sống tối thiểu, đảm bảo tính toán đầy đủ các yếu tố cần thiết của quá trình tái sản xuất sức lao động
+ Tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo tính thống nhất
+ Nhà nớc cần sớm luật pháp hóa tiền lơng tối thiểu nhằm ngăn ngừa và giải quyết các tranh chấp, bảơ vệ cho những ngời làm công ăn lơng.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân phối tiền lơng cho ngời lao động:
+ Đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nguồn tiền chi trả không phải từ ngân sách mà phải từ kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này. Nhà nớc phải tiếp tục thực hiện cắt hẳn những khoản chi bao cấp về tiền lơng và thu nhập. Các doanh nghiệp sau khi bù đắp các chi phí, nộp ngân sách thì phần lợi nhuận còn lại phải đợc doanh nghiệp toàn quyền sử dụng phân chia cho các quỹ xí nghiệp. Nhà nớc cần thực hiện việc kiểm soát và điều tiết tổng thu nhập của doanh nghiệp. + Trong lĩnh vực hành chính sự nghiệp: Nhà nớc trả lơng phải trên cơ sở biên chế nghiêm ngặt thực hiện khoán quỹ lơng theo khối lợng việc(khối lợng giờ giảng, đề tái nghiên cứu….).
+ Cần tiến hành việc sàng lọc, tinh giản bộ máy nhà nớc đến mức tối u. Nhà nớc cần có biện pháp khuyến khích các hoạt động để tăng thêm nguồn thu cho ngân sách.
Nguyên tắc phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối chủ đạo ở nớc ta hiện nay, là nguyên tắc phân phối theo định hớng xã hội chủ nghĩa do đó việc hoàn thiện nguyên tắc phân phối này có nghĩa quyết định tới quá trình xây dựng đất nớc và tiên lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới.